Page 200 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 200

Tháng 1-1950, trong cuộc biểu tình của học                                       trả tự  do cho Nguyễn Hữu Thọ và  những người
                 sinh, sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn yêu cầu trả tự                                     cùng bị bắt.
                 do cho 5 học sinh của trường bị bắt vô cớ, địch đã                                       Theo dõi và biết Luật sư Nguyễn Hữu Thọ
                 cho cảnh sát đến đàn áp, giải tán cuộc biểu tình,                                    vẫn tiếp tục hoạt  động cách mạng, ngày 13-4-
                 đánh chết học sinh Trần Văn Ơn. Luật sư Nguyễn                                       1950, dù không đủ chứng cứ, nhưng cảnh sát Sài

                 Hữu Thọ đã vận động một số nhân sĩ trí thức nổi                                      Gòn vẫn bắt ông tại nhà riêng. Không dám  đưa
                 tiếng như Kỹ sư Lưu Văn Lang, Luật sư Trịnh                                          Luật sư Nguyễn Hữu Thọ ra xét xử vì sợ dư luận
                 Đình Thảo, Nguyễn Xuân Bái, Lê Văn Huấn, v.v.                                        phản  đối,  địch  đưa ông  đi  đày biệt xứ  ở tại bản
                 tham gia vào Ban tổ chức lễ tang Trần Văn Ơn,                                        Giẳng, huyện Mường Tè,  tỉnh Lai Châu, nơi có
                 qua đó phát động cuộc đấu tranh rộng khắp trong                                      khí hậu khắc nghiệt bốn bề núi  đá, giao thông
                 giới thanh niên, học sinh, sinh viên ở miền Nam                                      cách trở, hòng cách ly ông với nhân dân và  làm
                 và cả nước, lên án hành động khủng bố của địch,                                      ông nhụt chí. Tuy nhiên, khí hậu khắc nghiệt
                 đòi tự do, dân chủ.                                                                  cùng với sự đày đọa, khổ ải của chính quyền thực
                     Ngày 16-3-1950, hai tàu chiến của hải quân                                       dân và tay sai không lay chuyển được ý chí cách
                 Mỹ Stickwell và Anderson đã cập bến Bạch Đằng                                        mạng của Luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Sau hơn 2
                 diễu võ dương oai, phô trương sức mạnh. Nhân                                         năm  ở bản Giẳng, khi nghe tin Quân  đội nhân
                 danh Phái đoàn đại biểu các giới, Luật sư Nguyễn                                     dân Việt Nam tiến lên giải phóng Tây Bắc, chính
                 Hữu Thọ đứng ra vận động nhân dân Sài Gòn tổ                                         quyền địch đưa ông về giam ở Sơn Tây.
                 chức míttinh, tuần hành phản đối sự có mặt của                                           Trước phong trào  đấu tranh mạnh mẽ của
                 quân đội Mỹ.                                                                         Đoàn Luật sư và các nhân sĩ, trí thức tên tuổi Sài

                     Lo sợ trước  ảnh hưởng to lớn của Luật sư                                        Gòn - Gia Định, tháng 11-1952 , Luật sư Nguyễn
                                                                                                                                       1
                 Nguyễn Hữu Thọ đối với nhân sĩ, trí thức và nhân                                     Hữu Thọ được trả tự do và trở về Sài Gòn, mở lại
                 dân Sài Gòn - Chợ Lớn, thực dân Pháp đã bắt ông                                      Văn phòng luật và tiếp tục đấu tranh với kẻ thù
                 giam ở bót Catina, rồi sang Khám Lớn Sài Gòn. Sau                                    ngay tại Sài Gòn. Để ngăn chặn ảnh hưởng to lớn
                 khi dựng lên phiên tòa hòng đưa Luật sư Nguyễn                                       của Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, ngày 15-11-1954,
                 Hữu Thọ và các đồng chí của ông ra xét xử, nhưng                                     _____________
                 đuối lý trước những lập luận đanh thép của ông
                 và những người biện hộ, thực dân Pháp đành phải                                          1. Xem “Tiểu sử tóm tắt Luật sư Nguyễn Hữu Thọ”,
                                                                                                      báo Nhân Dân, ngày 27-12-1996.


                                                                 197                                  198
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205