Page 33 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 33

Sau Hội nghị, Lê Hồng Phong được phân công   Nam Kỳ, bị cấm cư trú  ở một số  địa bàn quan
 phụ trách Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng thay Hà   trọng và bị cảnh sát dẫn độ về quê quản thúc.
 Huy Tập về nước hoạt động.   Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai
  Tháng 11-1937, Lê Hồng Phong bí mật về   bùng nổ. Đầu năm 1940, thực dân Pháp bắt giam
 hoạt động tại Sài Gòn, trực tiếp cùng Trung ương   Lê Hồng Phong tại quê, rồi đem vào giam ở Khám
 Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng.   Lớn Sài Gòn. Cuối năm 1940, chúng đày đồng chí
 Trong hai ngày 29 và 30-3-1938, tại Hóc Môn,   ra Côn Đảo. Bị kẻ thù hành hạ đến kiệt sức, ngày

 Gia Định, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương   6-9-1942, đồng chí đã vĩnh viễn ra đi. Trước lúc đi
 Đảng đã họp, quyết định chuyển Mặt trận nhân   vào cõi vĩnh hằng, Lê Hồng Phong còn nhắn gửi
 dân phản đế thành Mặt trận dân chủ nhằm tập   các đồng chí trong tù: “nói với Đảng rằng, tới giờ
 hợp  đông  đảo quần chúng, tranh thủ mọi lực   phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin
 lượng tham gia vào cuộc đấu tranh đòi tự do, dân   tưởng vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng”.
 sinh, dân chủ và chống phát xít. Hội nghị đã bầu   Đồng chí Lê Hồng Phong là một người cộng
 Ban Chấp hành  Trung  ương gồm 11 người, do   sản kiên cường, bất khuất, một chiến sĩ quốc tế
 Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư. Lê Hồng Phong   mẫu mực. Trên cương vị đứng đầu Ban Chỉ huy ở
 được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng   ngoài rồi Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng
 và là Ủy viên Thường vụ Trung ương.   sản, Tổng Bí thư của Đảng, đồng chí đã có đóng
 Sau Hội nghị Trung  ương tháng  3-1938, Lê   góp đáng kể cho phong trào cộng sản quốc tế, góp
 Hồng Phong tham  gia chỉ  đạo phong trào  cách   phần quan trọng trong việc khôi phục hệ thống tổ
 mạng ở Nam Kỳ, tích cực đấu tranh trên lĩnh vực   chức  đảng và phong trào quần chúng, chuẩn bị
 báo chí nhằm thống nhất về nhận thức và tư   mọi mặt cho  Đại hội  đại biểu toàn quốc lần thứ
 tưởng của Đảng trong vấn đề đấu tranh dân chủ.   nhất của Đảng, chuyển hướng chỉ đạo cách mạng,
                  đưa cách  mạng Việt Nam vượt qua bước thoái
 Tháng 6-1939, Lê Hồng Phong bị mật thám   trào, chuyển sang một thời kỳ phát triển mới.
 bắt tại Sài Gòn. Dùng mọi thủ đoạn tra tấn, dụ dỗ
 vẫn không tìm ra chứng cứ buộc tội, tòa tiểu hình
 đã kết án đồng chí sáu tháng tù giam và ba năm
 quản thúc  vì tội “lang thang” và “sử dụng căn
 cước giả”. Hết hạn tù, đồng chí bị trục xuất khỏi



    29            30
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38