Page 212 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 212

tướng Lê Trọng Tấn liền gọi điện, xin ý kiến Đại                                     đã sợ chết cầu hòa, ngõ lòng thú phục; ta muốn
                 tướng Võ Nguyên Giáp về cách xử lý tình huống.                                       toàn quân là cốt, cả nước nghỉ ngơi”.
                 Sau này Đại tướng nhớ lại: “Lúc đó tôi không có                                         Bài học nhân đạo của tổ tiên thời xưa cũng là
                 xúc cảm nào đặc biệt vì việc quân Pháp đầu hàng                                      đức  nhân  nghĩa của  Cụ  Hồ,  của  Chính  phủ thời
                 là chuyện tất yếu mà chỉ ra lệnh, hãy đối chiếu tù                                   nay. Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra lệnh cho toàn
                 binh với ảnh Đờ Cáttơri mà bên ta có để khỏi bị                                      quân đối xử nhân đạo với tù binh mà ta bắt được ở
                        1
                 nhầm” . Lớp cán bộ trẻ, nhất là số trong quân đội,                                   các mặt trận, cũng như số đã ra hàng ở Điện Biên
                 sau này càng ca ngợi rất nhiều về tính cẩn trọng                                     Phủ. Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy trong “Lời
                 của  Đại  tướng  Võ  Nguyên  Giáp,  cẩn  trọng  ngay                                 kêu  gọi  toàn  quốc  kháng  chiến”  chống  thực  dân
                 sau  khi  ta  đã  giành  chiến  thắng  một  cách  hoàn                               Pháp ngày 19/12/1946: “Ai có súng dùng súng. Ai
                 toàn và vang dội.                                                                    có  gươm  dùng  gươm,  không  có  gươm  thì  dùng
                    Bây giờ, việc xử trí với tù binh mà ta bắt được ở                                 cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống
                                                                                                                                  1
                 Điện Biên Phủ nên như thế nào?                                                       thực  dân  Pháp  cứu  nước” .  Ta  phải  chống  giặc
                    Võ  Nguyên  Giáp  nhớ  đến  việc  ta  đánh  thắng                                 Pháp khi chúng hòng trở lại xâm lược Tổ quốc ta
                 quân  xâm  lược  Minh  hồi  thế  kỷ  XV.  Chuyện                                     một  lần  nữa  là  để  cứu  nước  (“cuốc,  thuổng  gậy
                 Nguyễn Trãi viết trong “Bình Ngô đại cáo”, quân                                      gộc” là những vật chủ yếu để đuổi chứ không phải
                 giặc  tàn  ngược  đến  mức:  “Nướng  dân  đen  trên                                  nhằm  để  giết).  Cũng  như  sau  này,  Người  viết
                 ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm tai                                     trong bài thơ chúc Tết cuối cùng của đời mình -
                 vạ. Trước đối thủ muôn ngàn mánh khóe, ác chứa                                       “Chúc Tết - mừng Xuân 1969”: “Vì độc lập, vì tự
                                                                                                                                                    2
                 ngọt  hai  chục  năm.  Bại  nhân  nghĩa  nát  cả  càn                                do/Đánh  cho  Mỹ  cút,  đánh  cho  ngụy  nhào” .  Ấy
                 khôn; nặng khóa liễm vét không trơn sạch”... Thế                                     cũng là cái lẽ “thể lòng trời chẳng giết,... mở lòng
                 nhưng khi cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh                                       hiếu sinh”, bởi “ta muốn toàn quân là cốt, cả nước
                 của  ta  đã  hoàn  toàn  thắng  lợi,  nghĩa  quân  “bắt                              nghỉ ngơi” như trước kia Lê Lợi và Nguyễn Trãi
                 tướng giặc mang về nó đã vẫy đuôi phục tội; thể                                      chủ trương.
                 lòng  trời  chẳng  giết,  ta  cũng  mở  lòng  hiếu  sinh.                                Ngày 03/9/1954, tướng Đờ Cáttơri được trả tự
                 Mã  Kỳ,  Phương  Chính,  cấp  cho  năm  trăm  chiếc                                  do tại thành phố Việt Trì.
                 thuyền, ra đến bể chưa thôi trống ngực... Chúng
                                                                                                      ___________
                 ___________                                                                             1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 534.
                    1. Xem Báo Sức khỏe và đời sống, Tlđd.                                               2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr. 532.


                   210                                                                                                                               211
   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217