Page 165 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 165
chăm sóc, kiểm tra sức khỏe của Bác Hồ đều có
chung một suy nghĩ: Cả cuộc đời của Bác gặp không
ít khó khăn, vất vả. Nhưng sở dĩ Bác vẫn tràn đầy
nghị lực, vẫn minh mẫn cho đến phút chót, vẫn dẻo
dai đến tuổi “trường thọ” là nhờ Bác đã tự xây dựng,
GIẤC NGỦ NGON LÀNH
rèn luyện cho mình một cách sống vừa khoa học, văn
minh, vừa giản dị, lịch sự trên cơ sở tư tưởng luôn
Thông thường sau giờ đọc báo tối, vào khoảng luôn vì dân, vì nước.
21 giờ 30 phút, nếu có đồng chí nào trong số anh em Quả vậy! Lên mười tuổi, Bác Hồ - cậu bé Nguyễn
giúp việc được phân công trực còn nấn ná chờ ý Sinh Cung - đã phải mồ côi mẹ - Bà Hoàng Thị Loan
kiến của Bác thì Bác bảo đồng chí đó về nghỉ. Còn mất trưa ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý (1900).
Bác ở lại gác hai nhà sàn, vào phòng ngủ, nằm một Chưa đầy 12 tuổi, Bác lại phải chịu tiếp cái tang đau
mình trên chiếc giường gỗ rộng 1,2 mét, nghe đài đớn là người em ruột thân thương kề mình - Nguyễn
đến khi cô phát thanh viên nói câu chào cuối cùng Sinh Xin mất vì thiếu sữa mẹ và lâm bệnh. Hai năm
trong ngày. Bác ngủ ngon lành cho đến sáng thì sau đó, Bác lại chịu tiếp cái tang bà ngoại mất. Người
dậy, rất đúng giờ. Đúng giờ đến nỗi nhiều đồng chí bà ngoại đã từng hết lòng cưu mang giúp đỡ gia
cảnh vệ khi sắp làm xong nhiệm vụ gác đêm, thấy đình Bác trong những lúc khó khăn, trắc trở. Vậy là
ánh đèn trong phòng ngủ trên nhà sàn của Bác hắt trong tuổi niên thiếu của Bác Hồ, khi ở quê hương
ra cửa sổ là biết ngay, không cần liếc đồng hồ đeo Nam Đàn, khi ở Huế, vừa đi học vừa giúp đỡ gia
tay, lúc đó là năm giờ về mùa hè, năm giờ ba mươi đình, Bác đã phải chịu bốn cái tang đau đứt ruột: mẹ,
về mùa đông. em, ông ngoại, bà ngoại. Đến tuổi 18, Bác đang học ở
Giấc ngủ, nền nếp làm việc sinh hoạt thường Trường Quốc học Huế thì bị chính quyền thực dân -
ngày của Bác Hồ chuẩn mực như đồng hồ sinh học. phong kiến kết tội tham gia cuộc biểu tình của nông
Các bác sĩ, thầy thuốc được vinh dự Trung ương giao dân Công Lương (Thừa Thiên Huế), chúng bắt phải
163 164