Page 287 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 287

Phần I: ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC                                                                                                    ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC



                 Trương Bội Công là người Việt Nam sang Trung Quốc                               đống củi bao giờ cũng cao, nhà cửa bao giờ cũng sạch, trong
             và làm việc cho Quốc dân đảng đã lâu năm. Tuy không                                 nhà có việc gì chúng ta đều ra tay làm giúp. Đặc biệt các em
             hiểu  biết  gì  về  quân  sự,  nhưng  y  đã  được  Tưởng  Giới                      nhi đồng luôn luôn xoắn xít chung quanh anh em ta để học
             Thạch  phong  cho  hàm  thiếu  tướng.  Nay  Tưởng  phái  y                          hát, học nhảy múa, không nghịch ngợm, và đánh nhau như
             đến biên giới, nhằm lung lạc cách mạng Việt Nam. Gặp                                trước nữa. Chúng ta đã góp phần làm cho cái làng tịch mịch
             nhóm  thanh  niên,  Trương  Bội  Công  khoe  khoang  nhiều                          trong thung lũng âm u vui hẳn lên... Bác bảo các đồng chí
             lắm, lên mặt "chí sĩ yêu nước", "cách mạng lão thành" và                            thanh niên: "Đó là một cách dân vận thiết thực đấy".
             sẵn sàng thu nạp đám thanh niên làm "bộ hạ" cho y.                                      Vào khoảng tháng 2 năm 1941, vừa đến Tết âm lịch thì
                 Nhưng anh em thanh niên cũng tinh quái đáo để. Chỉ                              Ban  huấn  luyện  cũng  vừa  kết  thúc.  Tối  mồng  một  Tết,
             nghe  cách  y  nói  khoác  lác,  họ  cảm  thấy  y  không  phải  là                  được  tin  chuyên  viên  Quốc  dân  đảng  sắp  đến  kinh  lý
             người  cách  mạng  chân  chính.  Họ  thất  vọng.  Họ  sắp  kéo                      vùng này (Tin này sau hóa ra tin vịt). Sợ bị lộ, sáng mùng
             nhau trở về Cao Bằng thì nhóm của Bác vừa đến Tĩnh Tây.                             hai Tết, Bác cùng tất cả các anh em thanh niên cuốn gói
             Các đồng chí Đồng, Giáp... tìm gặp nói chuyện với nhóm                              chuồn, mặc dù bà con trong làng khẩn khoản mời ở lại ăn
             thanh niên hăng hái đó, giải thích cho họ rõ bước đường                             Tết đến ngày hạ nêu hẵng đi.

             cách mạng hiện nay và bàn với họ mở ban huấn luyện v.v..                                Hôm đó, sương mù dày đặc, ngồi giáp mặt nhau cũng
             Anh em thanh niên rất hoan nghênh. Nói ngay, làm ngay.                              không thấy nhau. Mọi người cho khí hậu như vậy là tốt,
             Tối hôm đó, họ rời khỏi Tĩnh Tây. Sáng hôm sau, Trương                              vì dễ giữ bí mật. Đi cách làng một thôi quá xa, ai cũng mỏi
             thiếu tướng ngủ dậy thì không thấy "bộ hạ" của y đâu nữa,                           chân  và  đói  bụng.  Bác  bảo:  "Nơi  đây  kín  đáo,  chúng  ta
             cho người đuổi theo thì chậm quá rồi!                                               ngồi  nghỉ  một  chốc...".  Nghỉ  chưa  đầy  hai  phút  thì  trời
                 Đồng chí Lê Quảng Ba dẫn Bác và nhóm thanh niên đi                              sáng  sương  tan.  Té  ra ngồi  nghỉ  giữa  cánh  đồng  ruộng,
             cả đêm, đến một làng Trung Quốc gần biên giới Việt Nam,                             chẳng kín đáo chút nào. Mọi người lại vội vàng khoác gói
             mượn  nhà  người  quen,  mở  ban  huấn  luyện,  do  Bác  phụ                        lên đường, bước nhanh hướng về Tổ quốc.
             trách. Lớp huấn luyện rất sôi nổi, dân chủ và vui vẻ. Bà con                            Chiều  hôm  đó,  đồng  chí  Quảng  Ba  dẫn  Bác  và  cả
             Trung Quốc trong làng không hiểu lớp dạy cái gì, học cái gì,                        nhóm  thanh  niên  về  Pác  Bó.  Xa  rời  Tổ  quốc  đã  hơn  30
             nhưng đều khen thanh niên Việt Nam đoàn kết, chăm học,                              năm. Đã mất bao nhiêu thời giờ và sức lực tìm liên lạc mà

             siêng  làm.  Bà  con  trong  làng  nhất  là  những  người  cho                      không được. Bao nhiêu năm thương nhớ, đợi chờ. Hôm
             mượn nhà rất mến chúng ta. Vì vò nước bao giờ cũng đầy,                             nay mới bước chân về nơi non sông gấm vóc của mình.


                                                                     285                          286
   282   283   284   285   286   287   288   289   290   291   292