Page 188 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 188

Đông Dương và Khối Liên  hiệp Pháp, và cam   di chuyển quân đến những nơi không được phép
 đoan thừa nhận kết quả cuộc trưng cầu dân ý về   của ta, nhưng thời gian hòa hoãn đối với chính
 vấn đề thống nhất ba kỳ; nước Việt Nam đồng ý   quyền cách mạng lúc này có ý nghĩa quan trọng
 để 15 ngàn quân Pháp vào Bắc Việt Nam thay thế   và rất cần thiết để củng cố, chuẩn bị lực lượng
 quân đội Trung Hoa và sẽ rút hết sau 5 năm;   cho cuộc đụng đầu lịch sử và khốc liệt. Vì vậy,
 hai bên đình chiến để mở cuộc đàm phán chính   Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm mọi cách, tranh thủ
 thức, trong khi đàm phán, quân đội hai bên giữ   mọi cơ hội có thể để kéo dài thời gian hòa hoãn.
 nguyên vị trí.    Người xúc tiến nhiều cuộc gặp gỡ điều đình với
 Bản hiệp định tuy chưa đem lại nền độc lập   phía Pháp.
 hoàn toàn cho dân tộc ta, song đây cũng là bản   Ngày 24-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh hội
 hiệp định quốc tế đầu tiên của nước Việt Nam   kiến với  Đácgiăngliơ (D’Argenlieu)  trên chiến
                                                       1
 độc lập ký với nước ngoài, có sự chứng kiến của   hạm Êmin  Béctanh (Emile Bertin)  ở vịnh Hạ
 đại diện các nước Mỹ, Anh và Trung Hoa, điều   Long. Hai bên thỏa thuận: Sẽ có những cuộc
 đó chứng tỏ rằng: Việt Nam không còn là thuộc   thăm chính thức ngoại giao giữa hai  nước; sẽ
 địa của Pháp. Đó là thắng lợi lớn về chính trị   mở Hội nghị trù bị tại Đà Lạt (trước khi có đàm
 và ngoại giao của ta, đồng thời, loại bớt kẻ thù   phán chính thức); phái  đoàn Chính phủ Việt
 cho cách mạng Việt Nam: “Đồng bào và  đồng   Nam sẽ sang Pháp để ký hiệp ước chính thức.
 chí  ở Nam  đã khéo lợi dụng dịp  đó  để xây   Chủ tịch Hồ Chí Minh  được mời làm thượng
 dựng và phát triển lực lượng của mình” .    khách của Chính phủ Pháp.
 1
 Hiệp định Sơ bộ ký chưa ráo mực, thực dân   Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy thỏa
 Pháp  đã có những hành  động phá hoại, thiếu   thuận Hạ Long đã tạo cơ hội tốt đẹp cho chúng ta
 thiện chí như  đòi quân  đội ta  nộp vũ khí,   trên mặt trận ngoại giao, từ Pari ta có thể làm
 đánh úp quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ,   cho dư luận Pháp và Tây Âu hiểu tình hình và

 ___________       ___________
 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr.28.   1. Cao ủy Pháp ở Đông Dương (1945-1947).

    185            186
   183   184   185   186   187   188   189   190   191   192   193