Page 196 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 196

được yên cư lạc nghiệp. Chúng ta muốn cộng   điểm cơ bản của Hồ  Chí Minh về chiến tranh
 tác thân thiện với nhân dân Pháp mong có ích   nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ gian

 lợi cho cả hai bên” .    khổ, nhưng nhất định thắng lợi.
 1
 Nguy cơ chiến tranh đến gần. Ngày 5-11-1946,   Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, ngay
 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản chỉ thị Công việc   sau Cách  mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí
 khẩn cấp bây giờ. Người  nêu rõ nhiệm vụ của   Minh cùng Trung ương Đảng và Chính phủ đã
 toàn  Đảng,  toàn dân là  kháng chiến và  kiến   đặc biệt quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang
 quốc. Cả hai việc đều cần phải có nhiều người:   nhân dân: ký sắc lệnh đổi Vệ quốc quân thành
 người về quân sự, kinh  tế,  giao thông... Lực   Quân đội quốc gia Việt Nam, kiện toàn bộ máy
 lượng  đó là  đảng viên,  thanh niên,  là những   tổ chức: lập Bộ Tổng tham mưu, Cục Chính trị,
 phần tử hăng hái trong nhân dân, nếu khéo vận   Cục Thông tin liên lạc, Quân sự ủy viên hội...,
 động, khéo huấn luyện,  đào tạo, biết  đặt  đúng   mở trường đào tạo cán bộ chính trị, quân sự cho
 việc thì có ích cho đất nước. Đồng thời phải làm   lực lượng vũ trang.
 cho dân hiểu cuộc kháng chiến sẽ trường kỳ, rất   Ngày 26-5-1946, Người dự lễ khai giảng
 gay go, cực khổ vì: “Dù địch thua đến 99%, nó   khóa đầu tiên của Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn
 cũng rán sức cắn lại. Vì nó thất bại ở Việt Nam,   tại Sơn Tây, trao tặng nhà trường lá cờ thêu 6
 thì toàn bộ cơ nghiệp đế quốc nó sẽ tan hoang” .    chữ vàng “Trung với nước, hiếu với dân” và căn
 2
 Vì lực lượng địch chỉ có hạn cho nên chúng
 ta phải có tín tâm và quyết tâm thì mới đi đến   dặn: Đó “là bổn phận thiêng liêng, là mục đích
                   của anh em, một trách nhiệm nặng nề nhưng
 thắng lợi. Mọi người phải hăng hái tham gia du   cũng là vinh dự của người chiến sĩ trong  đạo
 kích và tăng gia sản xuất khắp nơi, nhất định          1
 kháng chiến thắng lợi. Đó chính là những quan   quân quốc gia đầu tiên của nước ta” .
 ___________       ___________
 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.234.   1.  Hồ Chí Minh -  Biên niên tiểu sử,  Sđd, t.3,
 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.484.   tr.191-192.

    193            194
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201