Page 44 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 44

nữa, cần chăm chỉ và giữ vệ  sinh. Theo Người,                                       tự vệ thành Hoàng Diệu: “Sáng dậy từ 5 giờ và chỉ
                 những người làm việc không ngăn nắp, thiếu vệ                                        trong 5 phút là đã chăn chiếu gọn gàng, áo quần

                 sinh, gặp sao  làm vậy, làm  lấy lệ, làm  lộn xộn,                                   tề chỉnh  để ra tập thể thao. Tuy  quần áo thiếu
                 thiếu quy  củ, làm  không  đến nơi  đến chốn  đều                                    thốn, nhưng anh em cũng cố gắng ăn mặc sạch sẽ.
                 mắc vào bệnh cá nhân.                                                                Mỗi ngày anh em để riêng 1 giờ về việc chăm nom
                     Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều bài viết phê                                       vệ sinh trong trại. Lúc nào, nơi ăn chốn ngủ cũng
                 bình cách làm việc không ngăn nắp, thiếu vệ sinh.                                    sạch sẽ... Về mặt học tập, ngoài tập luyện quân sự
                 Ví như, trên báo Cứu quốc, số 58, ngày 4-10-1945,                                    và lên giảng đường, anh em tối nào cũng hội họp
                 Người phê bình: “Ta có thể nói: Một khuyết điểm                                      để thảo luận thời cục hoặc nghiên cứu chính trị.

                 lớn, chung cho phần đông các Ủy ban nhân dân là                                      Thừa thì giờ anh em vào thư viện xem sách, báo
                 bệnh lộn xộn, thiếu tổ chức. Về cán bộ hành                                          hay vào câu lạc bộ học hát, học đàn. Anh em rất
                 chính, ta phải thú nhận là thiếu rất nhiều... Vào                                    thích học bắn, nên đối với súng, anh em giữ gìn và
                 trụ sở một Ủy ban nhân dân, người ta nhận ngay                                       lau chùi cẩn thận lắm. Nói tóm lại anh em luôn
                 thấy sự lộn xộn trong việc sắp đặt bàn giấy: đố ai                                   luôn hoạt động, không một giờ, một phút nào nghĩ

                 biết chỗ ông chủ tịch, ông  thư ký, ông tài chính                                    vơ, nghĩ vẩn” .
                                                                                                                   1
                 ngồi  đâu. Nhiều ông chủ tịch  Ủy ban thường                                             Sau đây là câu chuyện của đồng chí Vũ Kỳ -
                 không nhận định những việc chính của mình phải                                       Thư ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kể: “Hồi
                 đem hết tâm lực vào đó, mà thường chỉ dùng thì                                       ở Pác Bó, dù sống trong hang đá hay trong một
                 giờ để xử những vụ kiện vớ vẩn, tiếp những ông                                       lán nhỏ, Bác Hồ vẫn giữ nếp sống ngăn nắp và
                 khách vu vơ, hay cặm cụi viết thư, viết báo cáo -                                    trật tự. Đồ đạc, tài liệu Bác sắp xếp theo thứ tự
                 việc  đó có thể giao  cho người khác  làm  được.                                     riêng, cái  nào ra cái  đó, không  bao giờ lẫn lộn.

                 Trong một Ủy ban, nhiều khi có người rất rỗi rãi,                                    Sách báo, tài liệu, Bác xếp để trên các bậc. Ấm
                 cả ngày chỉ chạy ra  chạy vào  cho có chuyện, có                                     chén, bút mực... cũng đều có quy định chỗ để hẳn
                 người lại bù đầu rối óc vì một mình phải kiêm đến                                    hoi. Ai  động  đến là Bác biết. Bác có  một chiếc
                 mấy việc” . Cũng trên báo Cứu quốc, Người khen                                       máy chữ mang  từ nước ngoài về, thường vẫn
                           1
                 ____________                                                                         ____________

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.42.                                           1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.288-289.

                                                                  43                                    44
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49