Page 87 - 9786045751855
P. 87

cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực                                   trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
                 biên giới của tỉnh.                                                                  của Nhà nước, hướng dẫn bà con phát triển kinh tế
                     Mường Lạn là xã miền núi còn nhiều khó khăn                                      như: Trồng cây  ăn quả trên  đất dốc, cải tạo vườn
                 của huyện Sốp Cộp, có nhiều em học sinh trong độ                                     tạp, chăn nuôi gia súc, gia cầm,... Những việc làm
                 tuổi đến trường không được đi học hoặc phải nghỉ                                     trên của cán bộ, chiến sĩ đơn vị đã thấm sâu vào tâm

                 học giữa chừng do cuộc sống quá khó khăn. Cuộc                                       tư, tình cảm và từng bước làm thay đổi nếp sống và
                 sống nghèo khổ  đã khiến việc học hành cũng trở                                      nhận thức của quần chúng nhân dân. Do vậy, mặc
                 nên khó khăn hơn, học sinh quá tuổi thì ngại đi học,                                 dù lớp học  được tổ chức vào  ban  đêm nhưng các
                 còn những em học sinh trong tuổi đến trường phải ở                                   học viên đăng ký học đã đi học đều đặn. Kết quả,
                 nhà phụ bố mẹ làm việc.                                                              hai lớp học  đã có 48 học viên tốt nghiệp. Các học
                     Trước thực tế  đó,  Đồn biên phòng Mường Lạn                                     viên tham  gia học  đều biết  đọc, biết viết và tính
                 đã phối hợp với chính quyền địa phương và Phòng                                      được những phép toán đơn giản, đã biết nói và hiểu
                 Giáo dục và Đào tạo huyện Sốp Cộp mở hai lớp học                                     tiếng phổ thông...

                 xóa mù chữ cho nhân dân tại bản Co Muông và                                             Hưởng  ứng chương trình  “Nâng  bước em tới
                 Nậm Lạn.  Đây  là hai bản xa nhất của xã Mường                                       trường” do Bộ Tư lệnh Bộ  đội Biên phòng phát
                 Lạn, không  có  điện,  địa hình  đường  đi lại rất khó                               động, Đồn đã nhận nuôi 5 em học sinh tại đơn vị,
                 khăn, hiểm trở, kinh tế, văn hóa, xã hội còn nhiều                                   đỡ đầu 1 em học sinh của nước bạn Lào. Hỗ trợ cho
                 khó khăn, các hộ sống  phân tán, học sinh phải  đi                                   học sinh mỗi em 500 nghìn đồng/tháng cho đến khi
                 khá xa mới đến được lớp học. Để học viên đến lớp,                                    học  xong trung học phổ thông. Các em  học sinh

                 các tổ đội công tác đã đến từng nhà, ra tận nương                                    được trực tiếp ăn, ở, sinh hoạt cùng các chú bộ đội.
                 rẫy để vận động bà con đến tham gia lớp học và đã                                    Đơn vị phân công, giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến
                 vận động được 53 học viên tham gia học. Lớp học                                      sĩ đơn vị trực tiếp theo dõi, chăm sóc, hướng dẫn
                 do hai thầy giáo là cán bộ Đồn biên phòng trực tiếp                                  các cháu  học tập, phương pháp  ăn,  ở, sinh  hoạt
                 lên lớp.                                                                             ngăn nắp, hợp vệ sinh, luyện tập thể dục, thể thao
                     Ngoài thời gian lên lớp giảng dạy, các thầy giáo                                 để phát triển thể chất, tăng gia sản xuất,... Nguồn
                 quân hàm xanh lại trèo đèo, lội suối đến với bà con                                  kinh phí nuôi các em chủ yếu do cán bộ, chiến sĩ

                 để tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành chủ                                     đơn vị trích từ tiền lương, phụ cấp hằng tháng để

                                                                   85                                   86
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92