Page 237 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 237

mất  quạt  của  mình  nên  châm  thuốc  lá  vào  quạt
                 làm  dấu.  Bác  cũng  dùng  quạt  giấy,  nhưng  quạt
                 giấy  có  nhược  điểm  là  lúc  mới  có  mùi  hôi,  khó
                 chịu, lúc cũ hay gẫy nan. Theo ý Bác, ông đã phải
                 làm  nẹp  băng dính mấy  nan  gẫy  rồi,  nhưng Bác
                                                                                                           CUỘC SỐNG GIẢN DỊ CỦA BÁC
                 không chịu cho thay cái mới.
                                                                                                                    Ở PHỦ CHỦ TỊCH
                    Bác  ăn  thanh  đạm  và  vẫn  giữ  khẩu  vị  quê
                 hương Nghệ An: dưa, cà, cá quả kho đường khô và
                 chắc. Mỗi tuần Bác nhịn ăn chiều thứ năm. Không                                        Trong những năm ở Phủ Chủ tịch, Bác đã sống
                 ai hỏi Bác tại sao, nhưng anh em đoán Bác muốn                                       hằng ngày như thế nào?
                 đồng  cam  cộng  khổ  với  nhân  dân  lao  động  đang                                  Mùa hè nóng lắm, Hà Nội là nơi nóng bậc nhất
                 sống khó khăn.                                                                       ở  đồng  bằng  Bắc  Bộ.  Nhưng  như  đã  nói,  Bác
                    Bữa sáng Bác ăn cháo hoặc phở. Buổi trưa Bác                                      không cho lắp máy điều hòa không khí. Còn quạt
                 ăn  hai  miệng  bát  cơm  với  dưa  và  vài  quả  cà  để                             máy thì cho đến năm 78, 79 tuổi, Bác vẫn không
                 cùng vào một chiếc đĩa con. Một đĩa thịt nhỏ xào                                     chịu dùng quạt trần và quạt để bàn.
                 và  một  bát  canh  chua.  Khi  dọn  mâm  mời  Bác                                     Có  một  lẽ  Bác  không  nói  ra  và  đây  mới  là  lẽ
                 thường phải để thêm một bát con. Vào ăn, Bác dự                                      chính  sâu  xa  ở  trong  lòng.  Số  đông  người  Việt

                 liệu nếu ăn không hết thì Bác san canh sang bát                                      Nam ta ngày ấy chưa  có quạt máy để dùng, cho
                 con  ấy  để  về  sau  người  khác  còn  dùng  được.  Ăn                              nên từ trong lòng, Bác Hồ không muốn dùng quạt
                 xong tự Bác xếp lại đĩa to, đĩa con, bát to, bát con,                                máy. Những ngày hè nóng nực nhất, Bác Hồ chỉ
                 để  gọn  trong  mâm,  đậy  lồng  bàn  lại.  Đồng  chí                                dùng quạt giấy và quạt nan thôi.
                 phục vụ chỉ còn việc bê cả mâm đi. Bữa cơm chiều                                       Đấy  là  mùa  hè.  Còn  về  mùa  đông,  Bác  Hồ  có
                 cũng tương tự như bữa cơm trưa.                                                      một  cái  áo  bông  của  đồng  bào  biếu.  Bác  dùng
                    Câu  chuyện  trên  đây  là  bài  học  quý  về  tiết
                                                                                                      nhiều  năm  rồi.  Mới  đầu  bông  xốp  còn  dày,  ấm.
                 kiệm, về sự tôn trọng con người và đồng cảm với                                      Sau  dùng  mãi  nó  lép  kẹp  xuống  không  ấm  lắm
                 nhân dân lao động của Bác Hồ kính yêu.
                                                                                                      nữa. Nhưng chưa ai dám nghĩ đến việc xin Bác bỏ
                                                                                                      cả mền bông đâu, chỉ nghĩ đến thay cái vỏ ngoài.
                                Nguồn: Chuyện kể của những người giúp việc
                                Bác Hồ, Nxb. Thông tấn, Hà Nội, 2003.                                 Lúc  đầu  cái  vỏ  bằng  vải  mới,  dần  dần  nó  phai

                                                                 235                                  236
   232   233   234   235   236   237   238   239   240   241   242