Page 109 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 109
các nỗ lực của Việt Nam. Hội Nghề cá Việt Nam Đặc biệt, ngày 16/01/2018, Thủ tướng Chính
(VINAFIS) cùng các tỉnh hội đã tham gia tích cực, phủ đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về
chủ động bằng nhiều biện pháp để giúp ngư dân ngăn ngừa, giảm thiểu và loại bỏ IUU đến năm 2025.
đánh cá xa bờ thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi, Theo đó, Việt Nam cũng đã trang bị các phương tiện
thực hiện nghiêm túc việc loại bỏ IUU. thông tin liên lạc cho các tàu đánh cá xa bờ, thực
Có thể nói, Luật thủy sản (năm 2017) đã được hiện các biện pháp truy xuất nguồn gốc hải sản đánh
Quốc hội thông qua kịp thời, trong đó khai thác bắt,... Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
IUU lần đầu tiên được luật hóa chính thức và được 2 chỉ thị, 3 công điện, 4 quyết định. Bộ Nông nghiệp
quy định cụ thể trong 14 hành vi IUU. Về khai và Phát triển nông thôn đã ban hành 13 quyết định
thác thủy sản và quản lý tàu cá (Chương IV và V), phê duyệt chương trình, kế hoạch chống khai thác
Luật mới này đã tập trung vào 9 khuyến nghị của IUU; 28 văn bản chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn thực
EC. Trước hết là về cấp phép khai thác thủy sản, hiện. Gần đây nhất (ngày 14/9/2022), Thủ tướng
Điều 49 Luật này quy định về hạn ngạch giấy phép Chính phủ đã phê duyệt đề án “Phòng, chống khai
khai thác thủy sản, sản lượng cho phép khai thác thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không
và đánh giá nguồn lợi thủy sản cho các địa phương. theo quy định đến năm 2025”. Theo đó, Chính phủ
Luật thủy sản (năm 2017) đã luật hóa các nội dung đặt ra mục tiêu tổng thể là: ngăn chặn, giảm thiểu
liên quan đến IUU, trong đó có khuyến nghị của và loại bỏ khai thác IUU; gỡ cảnh báo “Thẻ vàng”
Ủy ban châu Âu (EC). của EC; quản lý hoạt động khai thác và bảo vệ
Ngoài ra, cũng có một số văn bản dưới luật liên nguồn lợi hải sản, các hệ sinh thái biển; phát triển
quan, như: (1) Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày nghề cá Việt Nam theo hướng bền vững, có trách
20/6/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nhiệm và hội nhập quốc tế. Chính phủ cũng yêu cầu
nghị định về lĩnh vực thủy sản; (2) Nghị định số Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp
103/2013/NĐ-CP ngày 12/9/2013 về quy định xử với các bộ, ban, ngành liên quan cần phải cụ thể hóa
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản . mục tiêu, chỉ đạo kịp thời và triển khai các giải pháp
1
cụ thể, đồng bộ để khắc phục các khuyến nghị của
EC về chống khai thác IUU và đến năm 2025 sẽ gỡ
1. Nghị định số 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản có được “Thẻ vàng” này.
hiệu lực từ ngày 05/7/2019 và thay thế Nghị định số 103/2013/ Bên cạnh đó, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc
NĐ-CP ngày 12/9/2013. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
106 107