Page 13 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 13
Cách chơi đơn giản, số người chơi bao nhiêu tùy ý, treo tại cửa đình làng suốt trong những ngày Tết và
chia làm hai phe bằng nhau, làm mốc đánh dấu vạch chỉ hạ xuống vào ngày tổ chức hội.
vôi để bên nào kéo được đối phương sang qua vạch Theo truyền thống, nghi thức kéo co làng Hữu
mốc bên kia là bên đó thắng. Chấp luôn phải vận hành theo hướng Đông ‐ Tây. Bảy
Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, mươi thanh niên tham gia nghi thức được chọn từ
nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, trước Tết Nguyên đán, với các yêu cầu khỏe mạnh, gia
mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia đình không có tang, thậm chí là đang có đủ ba thế hệ
ngã về phía mình. cùng sinh sống trong một gia đình còn gọi là “tam đại
Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, đồng đường” .
bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng Tới ngày thi, họ được chia đều thành hai đội với
thường chọn những trai chưa vợ, gái chưa chồng. trang phục quần lụa trắng, ở trần, đầu đội khăn xanh
Ngày nay, kéo co trở thành trò chơi ganh đua
hoặc đỏ. Dưới hiệu lệnh của bốn ông “Hóa” trong làng
mang tính thể thao, nhưng ở một số địa phương, nó bằng cờ đuôi nheo, trò kéo co diễn ra trong 3 hiệp đấu.
vẫn còn giữ những quy tắc phản ánh tính nghi thức Năm nào mà đội kéo co phía Đông thắng được 2 keo
của trò chơi, qua đó chúng ta có thể nhìn thấy ý nghĩa thì năm đó làng Hữu Chấp chắc chắn sẽ được mùa.
tôn giáo lúc khởi thủy.
Trò chơi kéo co ngồi được tổ chức trong lễ hội
1
Trò chơi kéo co làng Hữu Chấp thuộc xã Hòa
1
làng tại đền Trấn Vũ phường Thạch Bàn, quận Long
Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là một nghi Biên, Thành phố Hà Nội diễn ra chính hội vào ngày
thức chính trong lễ hội truyền thống của làng, tồn tại mồng 3 tháng 3 âm lịch, gắn với ngày sinh của Đức
gần 400 năm và được tổ chức trang trọng 2 năm/lần.
thánh Huyền Thiên Trấn Vũ. Đây là một nghi thức đặc
Đồ dùng để kéo co được sử dụng bằng 2 cây tre to
biệt trong lễ hội: người tham gia kéo co ngồi trên đất,
lồng vào nhau và tết thêm các dây lạt tre để tạo thành kéo co bằng dây song luồn qua lỗ của một cây cột gỗ
3 con nhện xoắn. Sau khi bện xong, tre sẽ được mang
được chôn chặt xuống đất. Ý nghĩa của nghi thức kéo
__________
__________
1. Trò chơi kéo co làng Hữu Chấp, xã Hòa Long, thành phố Bắc
Ninh, tỉnh Bắc Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận 1. Trò chơi kéo co ngồi được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số
4205/2014/QĐ‐BVHTTDL ngày 19‐12‐2014. 4205/2014/QĐ‐BVHTTDL ngày 19‐12‐2014 .
11 12