Page 67 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 67
Người cứu đánh quay của mình sao cho trúng * Trò chơi tu lu đánh quay của dân tộc Mông
quay của bạn cùng bên, nếu quay của bạn bật lăn ra Tu lu chơi quay là một trò chơi dân gian không
ngoài vòng tròn là cứu được bạn. Quay được cứu sẽ thể thiếu được trong các dịp lễ tết, hội chơi xuân của
được tham gia cứu các quay khác của bạn. Bên nào cứu người Mông. Trò chơi thể hiện được sức mạnh, khéo
hết trước là thắng cuộc.
Trong khi cứu bạn, quay của mình bổ xuống xong léo, chính xác và sự điêu luyện của đôi tay.
vẫn phải xoay, nếu không xoay thì bị giam vào vòng Tu lu mang đậm bản sắc văn hoá thể chất của dân
tròn. tộc Mông. Đây cũng là một môn thể thao dân tộc
Kiểu 2: Đơn giản hơn, mỗi bên chọn một người truyền thống, vì trò chơi thể hiện khá toàn diện, thể
bị giam. hiện tài năng và sức mạnh của thanh niên, đồng thời
* Luật chơi: thể hiện một lối chơi, một kiểu chơi hoàn thiện.
‐ Chơi bổ hay chơi “cứu”, không được vội vàng, lộn a Đối tượng chơi: Chủ yếu là nam thanh niên và
xộn. thiếu niên sắp trưởng thành.
‐ Khi chơi bổ, có thể có một người cử các lượt
người vào đánh quay. Khi chơi cứu, đến bên nào thì b Dụng cụ, sân chơi:
bên đó chỉ định thứ tự người vào đánh quay. ‐ Dụng cụ chơi:
‐ Trước khi chơi phải kiểm tra, loại quay có đinh Con quay tu lu được đẽo gọt từ loại gỗ nặng,
nhọn không đúng với quy định. cứng, dẻo gỗ đinh, sến, dẻ . Tu lu của thanh niên nặng
từ 400g ‐ 700g.
Dây quay được tết bằng sợi xe bông, sợi lanh,
dài khoảng 70 ‐ 100cm, được buộc vào một cán cầm
tạo đà khi quay. Dây quay phải đảm bảo độ dai chắc và
mềm.
‐ Sân chơi: Là một bãi đất rộng cứng, bằng phẳng,
hành lang xung quanh rộng đảm bảo an toàn cho cuộc
chơi.
c Cách chơi:
Hình 11: Trò chơi đánh quay ‐ Thi biểu diễn: Thi quay ai lâu hơn tính thời
65 66