Page 122 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 122
tiến kỹ thuật quan trọng đã nâng cao được chất lượng và rằng mình làm sao có thể thi sang với người ta được, mình
năng suất lao động. Những lời dạy bảo ân cần của Bác trở phải biết tiết kiệm, dân mình đang còn nghèo lắm”.
thành nguồn động viên cán bộ, công nhân, viên chức của Theo các đồng chí phục vụ Bác Hồ kể lại: Khi Bác
xí nghiệp, ra sức thi đua lao động sản xuất, xây dựng xí tiếp khách thân mật tại Phủ Chủ tịch, Bác thường mặc bộ
nghiệp. Đầu năm 1960, Bác đã tặng cho cán bộ, công quần áo bà ba màu nâu giản dị như khi làm việc. Hôm
nhân Xí nghiệp may 10 lá cờ thêu dòng chữ: “Đơn vị thi nào trời hơi lạnh, Bác khoác thêm áo kaki, lạnh nhiều Bác
đua khá nhất” dưới là tên Bác: Hồ Chí Minh. khoác áo bông. Bộ quần áo kaki do Xí nghiệp may 10
Trong phong trào thi đua, nhiều công nhân đạt thành may Bác thường mặc mỗi khi đi thăm các địa phương
tích cao trong lao động trong đó có ông Hoàng Nguyên trong nước, đi thăm các nước anh em, đi dự hội nghị và
đạt thành tích cao nhất và giành danh hiệu chiến sĩ thi các cuộc họp của Chính phủ, tiếp khách quốc tế.
đua. Ban Giám đốc, Đảng ủy, Công đoàn Xưởng may 10
Ông Tăng không ngờ 10 năm sau, ngày 2-9-1969, ông
đã tặng cho đồng chí Hoàng Nguyên bộ quần áo kaki mà
lại là người được may bộ quần áo cuối cùng cho Bác. Ngày
Bác gửi lại cho xí nghiệp. Đồng chí Nguyễn Văn Lợi có
đó những hiệu may nổi tiếng nhất Hà Nội cũng được nhận
nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị được phong
sứ mệnh lịch sử này. Song tất cả các sản phẩm đều không
tặng danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 1962).
được phê duyệt do dùng vải quá sang, không hợp với đức
Bộ quần áo ông Hoàng Nguyên được tặng sau đó ông
tính giản dị của Bác. Sau khi cân nhắc, nhiệm vụ này được
đã gửi lại Xí nghiệp để trưng bày ở phòng truyền thống. Để
giao cho Xí nghiệp may 10. Ông Tăng và ông Quảng lại
góp phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, ngày 3-5-1977,
được chọn thực hiện việc may áo để Bác mặc trong ngày
Xưởng may 10 đã gửi tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh bộ quần
tang lễ. Họ đã thức trắng đêm, vừa làm vừa khóc vì thương
áo này. Hiện nay bộ quần áo đang được lưu giữ ở Bảo tàng
nhớ Bác và sau hai ngày thì công việc hoàn thành. Ông
Hồ Chí Minh.
Tăng nhớ lại: “Lúc đó chúng tôi đâu biết rằng chuyên gia
Còn bộ quần áo kaki các đồng chí phục vụ giữ lại,
Liên Xô và các cán bộ khoa học - kỹ thuật chịu trách
nhiều lần các đồng chí đề nghị Bác dùng bộ quần áo mới
nhiệm giữ gìn thi hài Bác đã kiểm tra hết sức cẩn thận từng
nhưng Bác đều từ chối. Cho đến dịp Bác chính thức đi thăm
nước Cộng hòa Inđônêxia ngày 27-2-1959, khi lên máy bay đường kim mũi chỉ, từng sợi vải bằng nhiều loại máy móc
Bác vẫn mặc bộ quần áo dạ lễ phục, sang đến Inđônêxia, áo hiện đại”. Nhưng mọi thông số kỹ thuật đều đạt yêu cầu.
của Bác bị đứt cúc. Lúc đó đồng chí Vũ Kỳ mới đưa bộ Sản phẩm đã được Bộ Chính trị phê duyệt.
quần áo mới của Xí nghiệp may 10 biếu Bác đã chuẩn bị sẵn Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thể theo
trong vali, đề nghị Bác mặc với lý do đồng chí không mang nguyện vọng của bảo tàng các tỉnh ở trong Nam, Xí nghiệp
theo kim chỉ nên không đính lại cúc áo được. Bác cười và may 10 đã tặng cho mỗi tỉnh một bộ quần áo may theo mẫu
bảo: “Thế là chú cố ép Bác mặc áo mới nhưng chú nên nhớ bộ quần áo của Bác và đều do ông Tăng may. Bộ quần áo
119 120