Page 139 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 139
để đựng và cũng để giữ kẹo được lâu, phía dưới thùng các hiểu sâu sắc hơn những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí
đồng chí đã thiết kế một ngăn đựng vôi để chống ẩm (khi Minh tại nơi Người đã ở và làm việc tại Khu Phủ Chủ
để vôi thường là vôi cục khi nào vôi tan thành bột thì lại tịch. Nếu được phát huy tác dụng tuyên truyền, hiện vật
thay vôi cục khác). Thùng đựng kẹo được các đồng chí này sẽ có tác động tốt đến tình cảm và nhận thức của
phục vụ đặt làm tại phố Hàng Thiếc - Hà Nội (khoảng khách tham quan khi đến thăm nơi này.
năm 1960). Khi thùng làm xong đã có hoá đơn thanh
toán, nhưng do không giữ lại được hoá đơn nên đến nay
vẫn chưa biết rõ giá của chiếc thùng đựng kẹo là bao CHIẾC LA BÀN
nhiêu tiền. Từ năm 1960, chiếc thùng đã được dùng để
đựng kẹo phục vụ việc tiếp khách của Chủ tịch Hồ Chí Năm 2005, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ
Minh cho đến năm 1969. Chủ tịch đã được ông Thanh Vân ở số nhà 12, phường
Sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, chiếc thùng
Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội tặng một chiếc la bàn.
đựng kẹo được ông Đinh Văn Cẩn (tức ông Đinh Văn Hộ),
Ông Thanh Vân (tên thật là Nguyễn Văn Tiêu), nguyên là
nguyên bếp trưởng nhà bếp phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đại tá quân đội, Trưởng ban Lịch sử quân sự Quân khu
và Thủ tướng Phạm Văn Đồng giữ gìn cẩn thận, sau đó
Thủ đô, nay đã nghỉ hưu. Theo ông Thanh Vân, chiếc la
ông Cẩn đã đưa cho ông Lê Hữu Lập sử dụng. Do đã biết
bàn này là một kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông đã
rõ về nguồn gốc và xuất xứ của chiếc thùng này, nên ông
kể về chiếc la bàn này như sau:
Lê Hữu Lập đã cất giữ rất cẩn thận. Đến ngày 31-1-2005
Khoảng đầu năm 1950, đồng chí Vũ Kỳ - nguyên thư
ông đã giao lại cho Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại
ký riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Ban Chấp hành
Phủ Chủ tịch.
Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh điều động về
Chiếc thùng đựng kẹo chỉ là một hiện vật nhỏ nhưng
làm thành viên trong Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Nội và
đã cho thấy sự tận tụy luôn sẵn sàng phục vụ Chủ tịch Hồ
được Thành ủy Hà Nội phân công làm Trưởng ban thống
Chí Minh vô điều kiện của các đồng chí cán bộ Văn
nhất địch vận của Đảng bộ. Về mặt chính quyền, đồng chí
phòng Phủ Chủ tịch và cũng qua đó nói lên tình cảm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với các ngành, các giới, đặc Vũ Kỳ được sinh hoạt trong cơ quan Chính trị thuộc Mặt
biệt là sự quan tâm của Người đối với các cháu thiếu trận Hà Nội (tức cơ quan quân sự của thành phố Hà Nội
niên, nhi đồng. Chiếc thùng đã góp phần khắc họa chân lúc bấy giờ), gọi tắt là Ban địch vận Mặt trận Hà Nội và
dung thực của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc sống đời được bổ nhiệm là Trưởng Ban Chính trị, trực tiếp làm
thường ở một giai đoạn lịch sử nhất định, giúp mọi người Trưởng Ban địch vận. Khi đó, ông Thanh Vân là trợ lý
137 138