Page 195 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 195

Ở bài “Kết quả và kinh nghiệm bước đầu của huyện Đại                                 Hồ Chí Minh trong thời gian cuối đời tại Phủ Chủ tịch
                 Từ”, cùng nét chữ với chữ “cắt dán” trên cùng bài báo có                             Người đã để lại bút tích. Các số báo còn lại tuy không có
                 một  nét  gạch  bằng  bút  mực  màu  đỏ  hình  vòng  cung  ôm                        bút  tích  của  Người  nhưng  đã  dùng  phục  vụ  Người.
                 trùm cả cột báo và một chữ Hán tạm dịch là “Đảng”. Ở bài                             Người trực tiếp soạn và đọc báo cho Người nghe trong
                 “Chi bộ Phú Thành” cũng có một chữ Hán như vậy. Về hai                               những ngày này là đồng chí Trần Văn Vượng và đồng
                 chữ Hán này, như trên chúng tôi đã phân tích, thời điểm đó                           chí Cù Văn Chước đều cho biết là ngày nào Chủ tịch Hồ
                 chỉ có Chủ tịch Hồ Chí Minh viết và đọc được chữ Hán,                                Chí Minh cũng nghe đọc báo và chỉ sau ngày 24-8-1969
                 hơn nữa trong cách đọc và sửa tài liệu của Người rất hay sử                          đồng chí Chước mới dừng việc đọc báo. Trên tất cả các
                 dụng chữ Hán và Người đã duy trì thói quen này trong cả                              số báo trong hai tập báo này, đồng chí Cù Văn Chước đã
                 lúc đọc báo. Điều mà chúng tôi chưa tìm hiểu được là vì sao                          ghi lại ngày nhận báo, đánh dấu những bài đã đọc cho
                 trong cả hai bài báo về Đảng, Người đều sử dụng chữ Hán                              Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  nghe.  Qua  việc  đánh  dấu  của

                 để ghi chủ đề của bài báo mà ở các bài khác như bài “Công                            đồng chí, chúng tôi thấy tin chiến sự miền Nam và tin
                 nhân  vùng  mỏ  Quảng  Ninh”,  Người  ghi  luôn  chủ  đề  là                         lụt lội ở miền Bắc được đánh dấu nhiều hơn cả. Đặc biệt
                 “mỏ” và không sử dụng chữ Hán.                                                       chúng tôi thấy ở ngôi Nhà H67, nơi Người chữa bệnh,
                     Về chữ “cắt dán” ở bốn bài báo cắt dán này, các đồng                             vào thời điểm sức khỏe của Người đang ngàn cân treo
                 chí Vũ Kỳ, Cù Văn Chước, Nguyễn Huy Hoan (người có                                   sợi tóc, cuộc sống của Người đang được tính từng giờ
                 nhiều năm nghiên cứu các dạng bút tích của Chủ tịch Hồ                               thì trên bàn làm việc của Người ngoài các tờ báo những
                 Chí Minh), Lưu Quang Lập (cán bộ phục vụ Văn phòng                                   ngày gần nhất còn có hai bài báo cắt dán về chuyên đề
                 Phủ Chủ tịch) đều thống nhất cho chúng tôi một ý kiến:                               xây dựng Đảng và hai bài báo về ngành than ở Quảng
                 đó là các bút tích của Bác Hồ. So sánh với những bút tích                            Ninh. Với hai bài báo về xây dựng Đảng đã nói lên sự
                 Người để lại trên tài liệu đã được Hội đồng xét chọn định                            quan tâm đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến công
                 giá hiện vật thông qua, chúng tôi thấy về kiểu chữ, kích                             tác “làm trong sạch Đảng”. Tìm hiểu báo chí trong thời
                 thước thì hoàn toàn giống nhau, chỉ có nét chữ ở đây hơi                             gian tháng 8, tháng 9-1969 chúng tôi thấy đâu đâu cũng
                 run. Điều đó cũng dễ giải thích vì lúc này sức khỏe Người                            dấy lên phong trào “xây dựng chi bộ bốn tốt”. Còn hai
                 yếu nhiều, tuổi cao, mắt kém đi thì nét chữ để lại cũng sẽ                           bài  báo  về  sự  phát  triển  của  ngành  khai  thác  than  ở
                 khác đi.                                                                             Quảng Ninh cũng có một ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Vì sao

                     Qua sự phân tích trên đây chúng tôi có thể đi đến kết                            Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quan tâm đặc biệt đến vấn đề
                 luận: 5 trong số 29 tờ báo đã được dùng phục vụ Chủ tịch                             này vào lúc mà sức khỏe của Người rất yếu. Qua báo chí

                                                                 193                                  194
   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200