Page 240 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 240

Để  hoàn  thiện  hồ  sơ  cho  chiếc  chuông  và  để  biết   trong vũ trụ của mình. Và  chiếc chuông  đồng được lắp
 chiếc chuông được lắp vào thời điểm nào, có ý nghĩa ra   vào  cánh  cửa  cầu  thang  lên tầng  2  Nhà sàn  cũng  trong
 sao, chúng tôi đã nghiên cứu và căn cứ vào những nguồn   khoảng thời gian cuối tháng 1-1962.
 tư liệu như bản ghi chép của đồng chí Phạm Hồng Thăng   Chuông  màu  đồng  thau,  cao  7,4cm  (tính  cả  núm),
 ghi  ngày  18-12-1970  của  Viện  Bảo  tàng  Hồ  Chí  Minh   đường kính miệng: 8cm, mặt ngoài khắc nổi số 12 có ngăn
 ngay sau ngày Bác mất gần một năm, căn cứ vào những   tròn lõm vào. Đỉnh có núm  và lỗ tròn để luồn dây buộc
 tấm ảnh chụp của đồng chí Đinh Đăng Định chụp ngày   chuông vào thang cửa. Bên trong buộc một thỏi kim loại
 14-9-1969, căn cứ vào sách báo của nhiều tác giả trong và   tròn dùng làm con lắc. Chuông bị ôxy hoá nhiều chỗ đen
 ngoài nước đã viết về Người và đặc biệt là căn cứ vào lời   và được treo ở cánh cửa cầu thang Nhà sàn gỗ (K2A2).
 kể của các đồng chí nhân chứng là những người đã vinh   Như vậy, qua các nguồn thông tin đã được nêu ở trên
 dự  phục  vụ  Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  lúc  sinh  thời,  cũng   và  qua  lời  kể  của  các  đồng  chí  nhân  chứng  là  những

 chính là những người có sáng kiến và thực hiện việc lắp   người được trực tiếp phục vụ Bác, có cơ hội được tiếp cận
 chiếc chuông đó. Sau khi được các đồng chí nhân chứng   với hiện vật đã kể. Chúng tôi đã nghiên cứu, đối chiếu, so
 đó là đồng chí Vũ Kỳ - thư ký riêng của Bác, đồng chí Cù   sánh và rút ra kết luận: Chiếc chuông đồng đã được gắn
 Văn Chước - người hằng ngày đã đọc báo cho Bác nghe,   vào cánh cửa cầu thang lên Nhà sàn có vào khoảng đầu
 đồng  chí Phạm  Đỉnh  -  người bảo  vệ  Bác… cùng  khẳng   năm 1962. Sau ngày Bác qua đời, nhà thơ Tố Hữu đã viết
 định sau khi dựng xong ngôi Nhà sàn được mấy năm thì   bài thơ “Bác ơi ” rất cảm động, qua bài thơ đó cũng phần
 lắp chiếc chuông và chiếc chuông xuất hiện vào khoảng   nào được minh chứng cho hình ảnh quen thuộc của chiếc
 năm 1962. Để thêm phần chính xác về thời gian tồn tại   chuông  khi  Bác  sinh  thời,  đã  được  Bác  sử  dụng  trong
 của  chiếc  chuông,  các  đồng  chí  nhân  chứng  còn  cho   khoảng  thời  gian  Người  sống  và  làm  việc  tại  ngôi Nhà
 chúng tôi biết trong khoảng thời gian lắp chuông có một   sàn. Trong bài thơ đó có đoạn:
 sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ là Bác tiếp Anh hùng vũ trụ
                           “... Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa
 G.Titốp  từ  ngày  21-1  đến  ngày  25-1-1962.  Trong  buổi
                           Phòng lặng rèm buông tắt ánh đèn...”.
 chiêu  đãi tiễn  đồng  chí  G.  Titốp về  nước  được tổ  chức
                     Với  tác  dụng  và  ý  nghĩa  lịch  sử  như  vậy,  chiếc
 vào  tối  24-1-1962  tại  Phủ  Chủ  tịch,  với  tình  cảm  kính
 trọng và xúc động trước tấm lòng nhân ái bao la như trời   chuông bằng đồng này là hiện vật gốc, là một trong số các

 biển của Bác, trong giờ phút sắp chia tay đầy lưu luyến   đồ dùng mà sinh thời hằng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
                 dùng mỗi khi Người lên xuống Nhà sàn từ năm 1962 đến
 ấy, đồng chí G. Titốp đã tặng Bác cuốn sách 700.000km

    237          238
   235   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245