Page 30 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 30

chân lý, dám hy sinh vì chân lý dù bị tù đày, xua đuổi,   CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC TÀU
 đâu có đơn giản như các chú viết. Nếu không, người ta   PHÁ THỦY LÔI MANG BIỆT HIỆU T5
 cứ tưởng  “nhất  ẩm  nhất trác,  giai  do tiền  định”.  Đừng   VÀ TẤM LÒNG CỦA BÁC
 viết  thế  nữa  mà  dân  mình  hiểu  sai,  hiểu  lầm,  xa  lánh
                     Năm 1965, tôi (Phan Trọng Tuệ) làm Chính ủy kiêm
 những người mà họ nghĩ là “tốt phúc” hơn mình. Viết
                 Tư lệnh đường mòn Hồ Chí Minh. Một hôm anh Vũ Kỳ
 thế nào để dân mình hiểu rằng ai cũng trở thành người
                 gặp tôi và nói:
 tốt được cả, miễn là chịu khó vượt qua những cơn đau
                     - Anh có phim tư liệu gì mới đem vào chiếu cho
 đớn để cho cái tốt thắng cái xấu, cái đúng thắng cái sai
                 Bác xem.
 ngay trong ruột gan mình. Mười lần thắng thì kẻ xấu trở
                     Tôi đưa cuộn phim về giao thông vận tải, quay từ Hà
 thành anh hùng, ngàn lần thắng thì đứa lạc đường biến
 thành người lãnh đạo.   Nội vào đến Vinh cho Bác xem. Bác xem phim rất chăm
                 chú và hỏi thăm tình hình nhân dân trong đó.
 Chúng tôi nhớ như in những lời Bác dạy, rất hiện đại
                     Tôi báo cáo với Bác:
 và cũng vô cùng Việt Nam.
                     - Chúng cháu muốn đảm bảo giao thông phải dựa
                 vào dân. Nhân dân nhiều khi phá cả nhà để lát đường
                 cho xe qua.

                     Bác nói:
                     - Nhân dân không nhà không cửa thì ở vào đâu? Các
                 cháu học hành thế nào?
                     Tôi thưa với Bác:
                     - Các cháu vẫn được học. Học dưới hầm. Giao thông
                 vẫn có những chuyến xe đặc biệt chở dụng cụ học tập và
                 sách vở cho học sinh.
                     Nghe tôi nói thế, Bác mới yên tâm và khen:
                     - Thế là tốt. Nếu chú có gặp các đồng chí trong đó,

                 cho Bác gửi lời thăm đồng bào.
 Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhà thơ Tố Hữu trò chuyện với nhà văn
 Trần Đình Vân và nhà báo Phan Tứ từ miền Nam ra thăm miền Bắc,    Bác vừa nói chuyện vừa suy nghĩ trầm tư, vẻ mặt Bác
 ngày 17-8-1966   rất xúc động.

    27           28
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35