Page 94 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 94
Lúc bấy giờ ai nấy mới chợt nhớ đến lời của Bác: “Rồi Đầu mùa xuân năm 1955, trên con tàu Kilinki (Ba Lan),
chú khắc biết”. Thì ra Bác của chúng ta chẳng những rất đoàn cán bộ của Văn phòng Trung ương Cục miền Nam
yêu các cháu thiếu nhi mà cũng rất hiểu thiếu nhi. tập kết ra miền Bắc. Đoàn vinh dự được mang cây vú sữa
miền Nam ra biếu Bác Hồ với tấm lòng kính yêu vô hạn
CÂY VÚ SỮA MIỀN NAM của đồng bào miền Nam đối với Bác. Bà mẹ liệt sĩ Lê Thị
Sảnh (còn gọi là mẹ Tư Tố) ở Ranh Hạt thuộc ấp 10, xã
Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, là người đã trao
Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc, đồng cho đồng chí chỉ huy Đại đội 370 pháo binh, Tiểu đoàn
bào miền Nam sống đau khổ dưới ách chiếm đóng của đế 307 cây vú sữa cao hai tấc được ươm trồng trong một
quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Trong đau khổ, đồng bào miền Nam chiếc bình tích bằng sành. Ngày mùng 3 Tết năm ấy,
luôn hướng về miền Bắc, về Đảng và Bác Hồ kính yêu. đồng chí Lê Đức Thọ và đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh
(người phụ trách đoàn) đã đưa cây vú sữa vào Phủ Chủ
tịch kính tặng Bác Hồ.
Cây vú sữa được Bác Hồ trồng ngay gần bờ ao, bên
cạnh ngôi Nhà 54, nơi Bác ở bốn năm đầu tiên trong Khu
Phủ Chủ tịch. Cây vú sữa vốn là loài cây ưa khí hậu nóng
ở miền Nam và ít chịu được lạnh ở miền Bắc, do vậy,
những ngày đầu mới trồng, cây còn nhỏ và rất khó chăm
sóc. Hằng ngày, mặc dù bận nhiều công việc, nhưng trước
giờ làm việc buổi sáng, hay sau giờ làm việc buổi chiều,
Bác đều dành thời gian tự tay chăm sóc, vun tưới cho cây
vú sữa. Mùa đông giá rét, Bác nhắc các đồng chí phục vụ
bện rơm quấn quanh thân cây, lấy mùn tấp vào gốc để
chống lạnh cho cây. Mùa mưa bão, Bác nhắc nhở anh em
chằng chống cho cây khỏi đổ.
Tháng 5-1958, Bác Hồ chuyển sang sống và làm việc
tại Nhà sàn. Cuối năm đó, Bác đã đề nghị chuyển cây vú
sữa trồng ở phía sau Nhà sàn để Bác chăm sóc được thuận
Bác Hồ chăm sóc cây vú sữa sau giờ làm việc tiện hơn, dường như Bác muốn cây vú sữa miền Nam
91 92