Page 384 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 384
Chỉ còn không đầy một tuần là đến ngày họp Quốc Giây phút gặp gỡ đầu tiên giữa Bác và cụ Huỳnh thật
dân Đại hội. Khi đó bọn phản động mới chịu thỏa thuận là cảm động. Hai người đều bước vội tới, ôm lấy nhau; cả
thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Chính phủ Bác và cụ Huỳnh bỗng dưng đều ứa nước mắt. Bác và cụ
mới sẽ gồm mười bộ. Hai bộ quan trọng là Bộ Nội vụ và Bộ Huỳnh đã nhắc tới cụ Phó bảng ngày xưa, bao phen lận
Quốc phòng sẽ trao cho những người trung lập. Mặt trận đận ra Bắc vào Nam giữa những năm dài đen tối. Và ngay
Việt Minh và Đảng Dân chủ sẽ giữ bốn bộ. Việt Nam Cách từ phút đầu, cụ Huỳnh đã thấy ở nhà cách mạng lừng
mệnh Đồng minh Hội và Việt Nam Quốc dân Đảng giữ danh mà từ lâu mình khát khao được gặp, một người rất
bốn bộ. Ngoài ra, bọn chúng cũng đồng ý với ta thành lập thân thiết. Sau buổi gặp Bác, cụ Huỳnh đã nói với một
Ủy ban kháng chiến toàn quốc và Đoàn cố vấn quốc gia. người bạn: “Dân ta có được Cụ Hồ, quả là hồng phúc”. Cụ
Cụ Huỳnh Thúc Kháng được mời từ trong miền Trung
đã đặt vào Người một sự tin cậy hoàn toàn. Mặc dầu cụ
ra để tham gia vào Chính phủ mới.
hơn tuổi Bác nhiều, nhưng mỗi khi nhắc tới Chủ tịch
Tôi được biết cụ Huỳnh từ hồi còn làm báo Tiếng dân ở
Hồ Chí Minh, cụ thường nói đó là vị “cha già của dân tộc”.
Huế. Cụ là một nhà Nho có tinh thần yêu nước cao, có khí
Cụ Huỳnh đã nhận giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ
tiết, nhưng chưa hoàn toàn tin tưởng ở đường lối cách
trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến sắp thành lập.
mạng của Đảng ta. Khi chúng ta cử người tới mời, lúc đầu,
cụ tỏ ra ngần ngại. Một phần, vì cụ thấy mình tuổi đã quá
cao. Một phần, vì cụ chưa hiểu những người lãnh đạo mới
“thuộc lớp trẻ này” ra sao. Đến lúc nghe nói rõ Chủ tịch
Hồ Chí Minh chính là đồng chí Nguyễn Ái Quốc, cụ mới
quyết định ra Hà Nội. Cụ muốn biết nhà cách mạng
Nguyễn Ái Quốc mà cụ đã nghe tiếng từ lâu là người như
thế nào.
Tới Hà Nội, gặp chúng tôi, cụ Huỳnh tỏ ý lo lắng về cái
mà cụ gọi là tình hình “đảng tranh” hiện thời. Theo ý của
cụ thì Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh đều
tranh đấu cho dân, các vị lãnh đạo đều là những người yêu
nước đã bôn ba hải ngoại, giờ phải đặt quyền lợi quốc gia
lên trên, phải đoàn kết lại, không nên xung đột vì chuyện
đảng phái.
381 382