Page 390 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 390
thực dân ra mặt phản đối. Đờ Gôn vẫn muốn duy trì đế quyết của Bác, đã làm cho những nhà thương lượng Pháp
quốc Pháp trong tình trạng gần như cũ. Ông ta không thể phải suy nghĩ.
nghe lọt tai lời khuyên nhủ của những người có khuynh Tại Trùng Khánh, cuộc mặc cả giữa Chính phủ Pháp
hướng gọi là “tự do”. Đácgiăngliơ, cao ủy, là một tên tướng với bọn Tưởng Giới Thạch cuối cùng đã ngã giá.
thực dân rất thủ cựu, trung thành với chủ trương, chính Pháp đồng ý trả lại cho Tưởng các tô giới ở Thượng
sách của Đờ Gôn, muốn giữ nguyên mọi đặc quyền đặc lợi Hải, Thiên Tân, Hán Khẩu, Quảng Đông, trả lại đất mướn
của nước Pháp. Những tên thực dân Pháp có quyền lợi ở Quảng Châu Loan, bán lại đường sắt ở Vân Nam. Không
Đông Dương, đặc biệt là bọn quan cai trị cũ, đều tức tối đếm xỉa gì đến chủ quyền của ta, chúng nhận với bọn
khi nghe nói đến chuyện điều đình với nước Việt Nam Dân Tưởng là Hải Phòng sẽ trở thành một cảng tự do, hàng
chủ Cộng hòa. Đối với chúng, chỉ có một vấn đề đặt ra là hóa của Tưởng chuyển vận qua miền Bắc sẽ được miễn
phải phục hồi chủ nghĩa thực dân cũ trước ngày mồng thuế. Để đổi lấy những quyền lợi đó, Tưởng Giới Thạch
9-3-1945. Chúng coi việc điều đình với ta là một sự đầu đồng ý cho quân Pháp thay thế quân đội Tưởng tại miền
hàng nhục nhã. Bắc Đông Dương, trong khoảng thời gian từ mồng 1 đến
Ngày 20-1-1946, tình hình chính trị ở nước Pháp có sự 15-3, chậm lắm là 31-3-1946.
thay đổi. Đờ Gôn từ chức. Phêlích Goanh, một đảng viên Đó là nội dung bản Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết
Đảng Xã hội, lên thay. Kế hoạch của Lơcléc về một cuộc ngày 28-2-1946. Hiệp ước ký xong, Xalăng vội vã quay về
thương lượng với Chính phủ Việt Nam được Pari coi là Hà Nội, chuẩn bị cho quân Pháp trở lại miền Bắc.
thích hợp. Đácgiăngliơ thấy cần trở về Pháp để bảo vệ chủ Crêpanh ở lại Trùng Khánh, tiếp tục bàn với phía Tưởng
trương của mình. Ngày 13-2, y rời Sài Gòn. Trong khi tạm về các thể thức tiến hành việc thay quân.
thời thay thế Đácgiăngliơ, Lơcléc đã chỉ thị cho phái đoàn Ngày 1-3, Lơcléc nhận được tin từ Trùng Khánh báo
Pháp ở Trùng Khánh cố gắng thỏa thuận sớm với Tưởng, về là mọi việc đều đã được thỏa thuận.
mặt khác, thúc Xanhtơny xúc tiến cuộc điều đình với Hạm đội Pháp đã đợi trên bến nhiều ngày.
Chính phủ ta. Cũng theo những tài liệu của Pháp mà sau này ta
Lập trường thương lượng của Chính phủ Pháp do phái được biết, Lơcléc lập tức đặt bọn lính dù trong tình trạng
bộ Pháp tại Hà Nội trình bày với ta lần này, đã có phần báo động và ra lệnh cho đoàn tàu nhổ neo rời bến.
nào khác trước. Tuy nhiên, Pháp vẫn chưa chịu nhận
những yêu cầu cơ bản của ta là: độc lập và toàn vẹn lãnh
thổ. Thái độ trước sau như một, ôn tồn nhưng rất kiên
387 388