Page 617 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 617
Bắc Bộ phủ. Bọn lính Pháp ở đây mặc giả thường dân.
Theo sự thỏa thuận giữa đôi bên, với danh nghĩa quân tiếp
phòng, quân Pháp còn có những đơn vị nhỏ gác chung với
bộ đội ta ở nhiều nơi xung yếu như: cầu Long Biên, nhà
ga, nhà máy điện, nhà máy nước, nhà băng Đông Dương…
XXXIII Tất cả các gia đình Pháp kiều với tổng số khoảng tám
ngàn người, ở những khu phố người Âu cũ và rải rác trong
thành phố, đều được quân đội Pháp phát súng đạn.
Vấn đề chiến đấu bảo vệ Thủ đô được nêu ra gấp rút
Cách bố trí quân của Pháp không dày đặc, vòng trong
từ tháng 11, khi tình hình Hải Phòng đã trở nên căng
vòng ngoài như quân Tưởng trước đây. Nhưng nếu không
thẳng. Trung ương quyết định thành lập Đảng ủy mặt
đề phòng cẩn mật, khi trở mặt, chúng có thể bất thần
trận Hà Nội, do anh Nguyễn Văn Trân làm bí thư; ủy viên
đánh vào các cơ quan đầu não của ta và gây thiệt hại nặng
có anh Đạo, anh Tiến… Anh Trần Quốc Hoàn được cử về
cho bộ đội. Với sức cơ động của xe tăng, xe bọc thép, chúng
làm phái viên chỉ đạo và trực tiếp tham gia Đảng ủy.
có thể nhanh chóng bít các đường ra vào của Thủ đô và
Khu XI, tức khu Hà Nội, được thành lập. Anh Vương
chia cắt thành phố ra nhiều khu vực để tiêu diệt dần lực
Thừa Vũ được chỉ định làm chỉ huy trưởng; anh Trần Độ
lượng đề kháng.
là chính trị uỷ viên.
Lực lượng ta ở Hà Nội lúc bấy giờ bao gồm các đơn vị
Lực lượng quân Pháp tại đây gồm các đơn vị lính lê bộ đội, các tổ chức tự vệ chiến đấu, tự vệ thành, các đội
dương mới từ Pháp sang, đến Hà Nội sau ngày ký Hiệp bảo vệ mới thành lập ở khắp các khu phố.
định mồng 6 tháng 3, và bọn lính lê dương ở thuộc địa bị Bộ đội ta bố trí một bộ phận ở bên trong thành phố,
Nhật cầm tù đã được quân Đồng minh giải phóng. Trang một bộ phận ở ngoài. Số lượng bộ đội ở trong thành phố
bị của chúng gồm nhiều vũ khí hiện đại của Mỹ. Địch còn tuy không lớn lắm nhưng là những đơn vị đã được lựa
có pháo nặng, xe tăng, xe bọc thép và máy bay. chọn, trong đó có những đơn vị đã từng tham gia kháng
Phần lớn quân Pháp đóng tại khu thành. Ngoài ra, Nhật ở chiến khu làm nòng cốt. Các cán bộ chỉ huy tiểu
chúng còn đóng tại nhà thương Đồn Thủy, phủ toàn quyền đoàn đều là những người đã được thử thách trong chiến
cũ, trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An) và sân bay đấu. Tuy vậy, số đông các chiến sĩ là những thanh niên
Gia Lâm. Theo điều tra của ta thì chúng còn bố trí một số nhập ngũ chưa lâu.
quân ở khách sạn Mêtrôpôn. Ngôi nhà này ở ngay xế cửa Bộ đội ta đóng tập trung ở Bắc Bộ phủ, trại Vệ quốc
615 616