Page 210 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 210

ương về phòng, chống tham nhũng. Như vậy, Ban Chỉ đạo   Trước hết, phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ, trách

 Trung ương về phòng, chống tham nhũng lần này có sự kế   nhiệm, quyền hạn, chế độ làm việc, quan hệ công tác của
 thừa, có phát triển, có bổ sung;   Ban Chỉ đạo đã nêu trong Quy định của Bộ Chính trị, đặc
 Ba là, Ban Chỉ đạo lần này lại có cơ quan thường trực   biệt là  Ban Nội chính  Trung  ương - cơ quan  thường trực
 là Ban Nội chính Trung ương. Đây là Ban do Bộ Chính   của Ban Chỉ đạo. Quy định ghi rõ: Ban Chỉ đạo Trung ương
 trị lập ra để giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Vị thế của   về phòng,  chống tham nhũng do  Bộ Chính trị thành lập,
 Ban Nội chính Trung ương rất quan trọng; có chức năng,   chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong việc

 nhiệm vụ, quyền hạn lớn, phải làm nhiều việc chứ không   chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống
 phải chỉ đi vào xử lý mấy vụ án cụ thể hay thực hiện việc   tham nhũng trong phạm vi cả nước. Ban Chỉ đạo có 9 nhóm
 điều hòa, phối hợp công tác; không chỉ có chống mà còn   nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ chỉ đạo, đôn đốc, điều hòa,
 phải phòng nữa...   phối hợp các cấp  ủy, tổ chức  đảng, hướng dẫn, kiểm tra,
 Đấy là những điểm thuận lợi. Nhưng chúng ta cũng   giám sát việc triển khai thực hiện các nghị quyết, quy định
 đứng trước khó khăn, sức ép rất lớn. Khi thành lập Ban   của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham
 Chỉ  đạo Trung  ương về phòng,  chống tham nhũng, dư   nhũng. Ban Chỉ  đạo không  làm  thay các cơ quan chức

 luận cũng có ý kiến cho rằng không nhất thiết phải đưa   năng, cũng không phải chỉ quan tâm và xử lý từng vụ việc
 về bên  Đảng; chống tham  nhũng nên  để Nhà nước.   cụ thể. Trách nhiệm của Ban Chỉ đạo rất lớn, cả trong việc
 Chuyển Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham   xây dựng thể chế, luật pháp, cơ chế, chính sách đến công
 nhũng về bên Đảng, do Tổng Bí thư làm Trưởng ban, nếu   tác cán  bộ và  một loạt các quy  định về công  khai,  minh
 sắp tới lại không làm được thì Đảng càng mất uy tín. Đây   bạch, cơ chế lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm... Thế
 là sức ép ghê gớm. Cho nên, chúng ta phải làm thế nào   thì vấn đề là chọn cái gì và làm như thế nào? Tôi cho rằng,

 để tạo chuyển biến thực sự trong công tác phòng, chống   trước hết Ban Chỉ đạo và từng thành viên phải làm đúng
 tham nhũng; nếu không thì chúng ta sẽ ăn nói thế nào   vai  và  thuộc bài.  Tức  là phải thực hiện  đúng chức năng,
 với Đảng, với dân?   nhiệm vụ, quyền hạn, không làm thay, làm “trèo” sang việc
 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng   của cơ quan khác; phải nắm vững, nắm chắc nguyên tắc,
 có vị trí hết sức quan  trọng,  đảm trách  một lĩnh vực lớn   luật pháp, cơ chế, chính sách, quy chế, quy định... Đặc biệt
 nhưng cực kỳ khó khăn, phức tạp.  Chính vì thế, cần xác   là phải rất công tâm, khách quan, trong sáng.
 định vừa làm vừa rút kinh nghiệm.   Thứ hai,  phải kế thừa và phát  huy những kết quả,
 2. Để triển khai tốt công việc, tôi đề nghị mấy việc:   kinh nghiệm của các Ban Chỉ đạo trước, rút kinh nghiệm



 207           208
   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215