Page 33 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 33

tung ra các khẩu hiệu, những lời tuyên bố, phân                                         Câu hỏi 16: Phân biệt “quan điểm sai trái,
                 tích,  đánh giá  không  đúng sự thật trên  các lĩnh                                  thù địch” với “ý kiến khác”?
                 vực của  đời sống xã  hội nhằm khiêu khích, bôi                                         Trả lời:
                 nhọ, đe dọa, gây mâu thuẫn trong nội bộ hệ thống
                 chính trị quốc gia;  đào sâu, xuyên tạc các  mâu                                        - Ý kiến khác có thể là quan  điểm, ý kiến
                 thuẫn vốn  có trong cơ chế, chính sách  của Nhà                                      nhằm mục đích chống đối, nhưng cũng có thể là có
                 nước; gây  mâu thuẫn giữa chính quyền với các                                        mục đích xây dựng.
                 tầng lớp nhân dân; gây mâu thuẫn giữa quốc gia                                          Ý kiến khác được phân thành ba dạng:
                 này với quốc gia khác về các vấn đề kinh tế, chính                                      (1) Ý kiến của những đối tượng có động cơ, mục
                 trị, biên giới, quốc phòng, an ninh;...  để chuyển                                   đích chống phá;

                 hóa dần ý thức xã hội, hình thành những hoạt                                            (2) Ý kiến của những đối tượng có nhận thức
                 động tiêu cực hướng đến xóa bỏ chế độ chính trị                                      còn hạn chế, thông tin chưa đầy đủ;
                 đương thời.                                                                              (3) Ý kiến của những người có mong muốn góp
                     - “Thông tin xấu, độc” và “quan điểm sai trái,                                   ý với tinh thần khách quan, vô tư, trong sáng, với
                 thù địch” có một số điểm khác nhau, đó là:                                           mục đích xây dựng, phát hiện những hạn chế, bất
                     + “Thông tin xấu, độc” và “quan điểm sai trái,                                   cập để bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương,

                 thù địch” khác nhau về mục đích sử dụng, chủ thể                                     cơ chế, chính sách.
                 tiến hành;                                                                              - Quan  điểm sai trái, thù  địch luôn có mục
                     + “Thông tin xấu, độc” và “quan điểm sai trái,                                   đích chống đối; là đối tượng cần đấu tranh phản
                 thù địch” khác nhau về thời gian, quy mô, phương                                     bác. Còn trong số các “ý kiến khác”, có ba dạng ý
                 tiện, cách thức chống phá; mức độ gây hại và nơi                                     kiến là  đối tượng mà chúng ta có cách  ứng xử
                 gây hại.                                                                             khác nhau:
                                                                                                         + Phải đấu tranh (dạng 1);
                     Vì vậy, nhận diện đúng tính chất, mức độ, biểu                                      + Cần được giáo dục, thuyết phục (dạng 2);
                 hiện cụ thể của thông tin xấu, độc và những quan                                        + Cần tiếp thu, trân trọng (dạng 3).
                 điểm sai trái, thù địch để có chủ trương, biện pháp                                     - Phân biệt “quan điểm sai trái, thù địch” với
                 đấu tranh phòng, chống là rất cần thiết trong tình                                   “ý kiến khác” có ý nghĩa rất quan trọng trong
                 hình mới.                                                                            nhận diện bản chất, tính chất từng thể loại, từ đó,



                                                                  31                                  32
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38