Page 123 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 123

Chương II: XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG...             121                          122                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             quyết  định này. Chủ trương mở rộng căn cứ  địa, hình                                Cứu quốc quân ở Lũng Hoài (Hòa An, Cao Bằng) đã đi
             thành các con đường liên lạc giữa các địa phương trong                               đến thống nhất: “... Xúc tiến việc thành lập các đội xung
             tỉnh với các tỉnh lân cận được tiến hành khẩn trương.                                phong Nam tiến do  đồng chí Văn (tức  đồng chí Võ
                 Nguyễn Ái Quốc và Trung ương Đảng quyết định                                     Nguyên Giáp) trực tiếp chỉ huy. Cứu quốc quân sẽ cử

             mở rộng và phát triển căn cứ địa cách mạng theo ba                                   một tiểu đội lên Cao Bằng để cùng các đồng chí ở Cao
             hướng: Hướng Nam tiến từ trung tâm Cao Bằng phát                                     Bằng đánh thông đường về xuôi...” . Kế hoạch mở rộng
                                                                                                                                       1
             triển xuống Bắc Kạn, Thái Nguyên do Võ Nguyên                                        phong trào cách mạng  để nối liền hai căn cứ  địa với
             Giáp phụ trách.  Đây là  hướng trung tâm và quan                                     nhau, tiếp  đó phát triển dần xuống trung du và  đồng
             trọng nhất, có nhiệm vụ mở con đường liên lạc từ Cao                                 bằng, giữ vững  đường liên lạc với Trung  ương và kết
             Bằng qua Ngân Sơn, Chợ Rã (Bắc Kạn) nối liền với                                     hợp với phong trào toàn quốc, do Võ Nguyên Giáp phụ
             Chợ  Đồn - Chợ Chu  (Thái Nguyên). Hướng Bắc tiến                                    trách được triển khai mạnh mẽ.
             phát triển sang Đông Khê, Lạng Sơn, Đông Triều do                                        Xác định Nam tiến là một yêu cầu chiến lược, là một

             đồng chí Chu Văn Tấn phụ trách. Hướng Tây tiến từ                                    chủ trương có tầm quan trọng đặc biệt, Võ Nguyên Giáp
             trung tâm Cao Bằng mở rộng sang Tuyên Quang lên                                      khẩn trương tập trung hơn 100 cán bộ, đội viên, phần
             Hà Giang và thông  đường liên lạc với Côn Minh                                       lớn là con em của tỉnh Cao Bằng tình nguyện thoát ly
             (Trung Quốc) do Phạm Văn Đồng phụ trách. Chu Văn                                     gia  đình tham gia.  Đồng chí tổ chức ra  19  đội xung
             Tấn trở lại củng cố vùng  Bắc Sơn - Võ Nhai rồi tổ                                   phong Nam tiến phối hợp cùng với các  địa phương -
             chức một  đội vũ trang tuyên truyền, xuất quân mở                                    dùng lối vũ trang tuyên truyền, mở rộng hoạt động từ

             đường Bắc tiến lên Cao Bằng.                                                         bản này sang bản khác, từ châu này sang châu khác
                 Khi công  cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính                                   theo các hướng đã xác định.
             quyền được đẩy mạnh ở cả miền núi và miền xuôi theo                                      Để phong trào xung phong Nam tiến bảo đảm thắng
             chủ trương của Hội nghị Ban Thường vụ Trung  ương                                    lợi, Võ Nguyên Giáp vừa chỉ  đạo các  đội xung  phong,
             Đảng (tháng 2-1943), thì vấn đề mở đường Nam tiến, nối                               vừa tranh  thủ mở lớp huấn luyện cấp tốc cho các  đội
             liền căn cứ Cao Bằng với căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai được                               viên về phương hướng, nhiệm vụ mở  đường. Các  đội
             đặt ra hết sức cấp bách.  Ngay trong tháng 2-1943,  tại                              ______________

             cuộc gặp giữa các đồng chí lãnh đạo căn cứ địa Cao Bằng,
                                                                                                      1. Chu Văn Tấn: Kỷ niệm Cứu quốc quân (Hồi ký), Nxb. Quân
             trong đó có Võ Nguyên Giáp, với các đồng chí chỉ huy                                 đội nhân dân, Hà Nội, 1976, tr.184.
   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128