Page 149 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 149

Chương II: XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG...             147                          148                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             với lãnh tụ Hồ Chí Minh và đón Người về Hà Nội. Cũng                                 chia tay người vợ Nguyễn Thị Quang Thái và con gái
             theo  đề nghị của Tổng Bí  thư, ngày 20-8-1945,  Võ                                  Hồng Anh chưa đầy tuổi, để thực hiện quyết định khẩn
             Nguyên Giáp ra lệnh để lại Thái Nguyên một lực lượng                                 cấp của Trung ương Đảng, cùng anh Phạm Văn Đồng

             quân đội làm nhiệm vụ bao vây, gửi tối hậu thư của Ủy                                bí mật lên biên giới, sang Trung Quốc tìm gặp Nguyễn
             ban khởi nghĩa và Giải phóng quân Việt  Nam do Võ                                    Ái Quốc.
             Nguyên Giáp ký tên, cho một thiếu tá quân  đội Nhật                                      Ngày 22-8-1945, Võ Nguyên Giáp về  đến Hà Nội,
             kêu gọi chúng đầu hàng, còn đồng chí và đại bộ phận bộ                               cùng Trung ương Đảng và Chính phủ tiến hành các thủ
             đội sẽ gấp rút tiến về Hà Nội.                                                       tục cần thiết để tuyên bố lập quốc và giải quyết các công

                 Trước khi về xuôi, chiều ngày 20-8-1945, Võ Nguyên                               việc bộn bề của đất nước trước tình hình trong nước và
             Giáp tới dự cuộc mít tinh của đồng bào ở sân vận động                                thế giới có những thay đổi quan trọng.
             do Việt Minh tỉnh Thái Nguyên tổ chức, tuyên bố bãi bỏ
             chính quyền địch, lập chính quyền cách mạng lâm thời.

             Võ Nguyên Giáp chỉ thị hai chi đội Giải phóng quân do
             các chỉ huy Đàm Quang Trung và Lâm Kính lên đường
             đi trước.
                 Sáng ngày 21-8-1945, Võ Nguyên Giáp cùng  một
             đơn vị Giải  phóng quân theo  đường 3 về xuôi. Mấy

             ngày  đó mưa to,  nước thượng nguồn dồn về,  đê vỡ,
             nước lũ ngập mênh mông, tới Thị Cầu (Bắc Ninh) đoàn
             người phải  đi thuyền. Ngày hôm  sau,  đến Gia  Lâm,
             qua cầu Long Biên trước cảnh tượng nước sông Hồng

             dâng cao, sóng cuộn đục ngầu, đứng lặng trên cầu nhìn
             vào nội  đô cờ  đỏ  sao vàng rợp trời, Võ Nguyên Giáp
             lòng bồi hồi xúc động. Thấm thoắt đã 5 năm trôi qua,
             anh Văn nhớ lại một chiều thứ sáu, tháng 5-1940, bên
             Hồ Tây, đoạn đường Cổ Ngư phía chùa Trấn Vũ, anh
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154