Page 217 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 217

Chương III: THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ...                215                          216                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             “Chi đội 3, do đồng chí Hoàng Đình Giong chỉ huy, xuất                               nhận định: “Các đơn vị Nam tiến đã góp phần công lao
             phát tại Hà Nội ngày 26-9-1945” . Đi cùng với Chi đội 3                              lớn vào công cuộc tranh thủ độc lập và thống nhất Tổ
                                                1
             là những chiến sĩ tự vệ Hà Nội và 72 đồng chí cán bộ                                 quốc”. Ngày 17-1-1946, trong lời hiệu triệu “Ủng hộ
             quân sự trong số 400  đồng chí  vừa tốt nghiệp khóa 4                                kháng chiến  ở Nam  Bộ”, Võ Nguyên Giáp cũng nhấn

             Trường Quân chính Việt Nam  được cử vào tăng cường                                   mạnh: “Nói tóm lại, công cuộc chuẩn bị trường kỳ
                                              2
             cho mặt trận Nam Bộ. Các đội quân Nam tiến được tổ                                   kháng chiến và tiếp viện miền Nam là công việc trọng
             chức nhanh chóng. Nhiều đơn vị Quân giải phóng cùng                                  tâm trong  lúc này của Chính phủ và toàn dân.  Đồng
             với những đồng chí chỉ huy ưu tú nhận lệnh lên đường.                                bào chúng ta phải dốc toàn lực vào đó. Hy sinh hết thảy
             Thanh niên nô nức tòng quân để được vào Nam chiến                                    vì kháng chiến, hy sinh hết thảy vì miền Nam”.
             đấu. Nhiều đoàn cán bộ cũng được tăng cường cho Nam                                      Sau khi mở rộng phạm vi chiến tranh  ở Nam  Bộ,
             Bộ. Nhiều phong trào ủng hộ Nam Bộ được phát động.                                   Nam Trung Bộ, ngày 20-11-1946, thực dân Pháp nổ
             Ngày 5-11-1945, đồng chí Võ Nguyên Giáp phát biểu:                                   súng gây hấn ở Hải Phòng. Cùng ngày, quân Pháp tiếp

             “Tôi xin thay mặt Chính phủ nói cho quốc dân biết: Sự                                tục gây sự ở Lạng Sơn. Ngày 25-11-1946, từ các vị trí
             tiếp viện Nam Bộ là một trong  những công việc quan                                  đóng quân, binh lính Pháp đồng loạt nổ súng tiến công
             trọng bậc nhất của Chính phủ, nó bao quát cả mọi mặt:                                các vị trí, khu vực chốt giữ của bộ đội và tự vệ ta ở Lạng
             người và vật, chính trị và quân sự. Và ngay từ đêm 23                                Sơn. Với việc đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, hai cửa
             tháng chín, Chính phủ đã có những chỉ thị rõ ràng về                                 ngõ đường biển và đường bộ quan trọng nhất của nước
             chính trị và quân sự cho Ủy ban Nam Bộ, rồi từ đó đến                                ta ở miền Bắc, thực dân Pháp đã thực sự bắt đầu cuộc

             giờ sự liên lạc ngày càng mật thiết, sự tiếp viện ngày                               chiến tranh xâm lược quy mô lớn đối với miền Bắc.
             càng tăng gia” . Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp
                              3
             trong diễn văn nhân dịp đầu năm dương lịch 1946, đã                                      2. Giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng -
             ______________                                                                       Tổng Chỉ huy quân  đội Việt Nam từ ngày  đầu
                                                                                                  kháng chiến chống thực dân Pháp
                 1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam:  Lịch sử
             cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954, tập I,                        Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khóa I,
             Chuẩn bị kháng chiến, Nxb. Quân  đội nhân dân,  Hà Nội, 2001,                        kỳ họp thứ 2 từ ngày 28-10 đến ngày 9-11-1946 quyết
             tr.171.                                                                              định thống nhất Quân sự  Ủy viên hội với Bộ Quốc
                 2. Tức Trường Quân chính kháng Nhật trước đây.
                 3. Báo Cứu quốc, số 84, ngày 6-11-1945, tr.2.                                    phòng thành Bộ Quốc phòng - Tổng Chỉ huy và nhất trí
   212   213   214   215   216   217   218   219   220   221   222