Page 249 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 249

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            247                          248                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


                                                                                                               1
             quân Pháp ở miền Bắc là Hà Nội và cảng Hải Phòng.                                    đường số 5” . Kết luận Hội nghị, Đại tướng, Tổng Chỉ
             Tháng 2-1948, thực hiện chủ trương của Bộ Tổng Chỉ                                   huy  đã nói: Những nhiệm vụ của các  đồng chí  là rất
             huy, Mặt trận 5 được thành lập để thống nhất và trực                                 nặng nề. Nhưng chúng ta đã có tinh thần, thêm vào đó

             tiếp chỉ đạo các lực lượng tác chiến ở khu vực đường 5.                              có chủ trương chính xác và nỗ lực luyện tập để nâng cao
             Ngày 30-11-1948, Bộ Tổng Chỉ huy triệu tập Hội nghị                                  khả năng kỹ thuật, chiến  đấu, nhất  định  chúng ta sẽ
             Mặt trận Hà Nội - đường 5 - Hải Phòng để nghiên cứu                                  thành công. Bộ Quốc phòng - Bộ Tổng Chỉ huy mong
             Huấn lệnh của Bộ Tổng Chỉ huy gửi cho Mặt trận. Việc                                 đợi các  đồng chí những chiến công rực rỡ. Và thực tế
             phát triển chiến tranh nhân dân dọc đường 5 đã dẫn                                   đường 5 đã trở thành “Con đường khủng khiếp” đối với

             đến quyết  định của Thường vụ Trung  ương  Đảng và                                   kẻ địch. Trong lời tuyên dương của Bộ Quốc phòng - Bộ
             Tổng Chỉ huy thành lập Mặt trận Hà Nội - đường 5 -                                   Tổng Chỉ huy năm 1948, mặt trận đường 5 được coi là
             Hải Phòng. Tổng Chỉ huy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp                                    “Mặt trận điển hình thứ nhất đánh vào địch hậu, vùng
             chủ trì hội nghị.                                                                    biển và miền đồng bằng” .
                                                                                                                            2
                 Sau khi nêu vai trò  quan trọng của Mặt trận Hà                                      Tóm lại, trong năm 1948, thực hiện phương châm
             Nội -  Đường 5 - Hải Phòng trong chiến lược mới của                                  của Trung ương Đảng và Bộ Tổng Chỉ huy: “Biến hậu
             địch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh tầm quan                                    phương địch thành tiền phương của ta”, quân và dân ta
             trọng của mặt trận: “Chiến lược của ta trong lúc này                                 từ Nam chí Bắc  đã thu nhiều thắng lợi vẻ vang. Sau
             không những nhằm mục đích đánh tan mưu mô chính                                      một thời gian chấp hành chủ trương trở về bám dân,

             trị và  kinh tế của  địch nói chung, mà phải  đánh rất                               đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích, ta  đã có
             mạnh vào  vùng sau lưng  địch  để phá hủy lực lượng                                  hàng trăm đội xung phong công tác, đại đội độc lập, đại
             chính trị, kinh  tế của  địch, quấy rối hậu phương của                               đội vũ trang tuyên truyền cùng hàng ngàn cán bộ, chiến
             chúng... Đem chiến lược này áp dụng vào chiến trường                                 sĩ các ngành dân - chính - đảng tiến vào vùng địch tạm

             Bắc Bộ thì Hà Nội phải được coi là mặt trận địch hậu                                 chiếm hoạt động. Chính vì vậy cơ sở chính trị được xây
             quan trọng nhất về chính trị và quân sự, Hải Phòng và                                dựng lại ở hầu khắp vùng địch tạm chiếm, phong trào
             đường số 5 là một mặt trận địch hậu quan trọng nhất                                  chiến tranh du kích được khôi phục.
             về quân sự và kinh tế. Nhiệm vụ của chúng ta là biến                                 ______________
             Hà Nội và Hải Phòng thành một chiến trường cắt đứt
                                                                                                      1, 2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.502.
   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254