Page 495 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 495

Chương VII: HOẠT ĐỘNG VÀ CỐNG HIẾN...                   493                          494                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             tháng 12-1978, Bộ Quốc phòng chỉ đạo các lực lượng vũ                                lực lượng vũ trang cùng toàn dân sẵn sàng chiến đấu
             trang trên biên giới Tây Nam đẩy mạnh phản công và                                   bảo vệ Tổ quốc trên biên giới phía Bắc.
             tiến công quân xâm lược. Tiếp đó, đáp lời kêu gọi của                                    Khi Trung Quốc phát  động cuộc chiến tranh  xâm

             nhân dân và Mặt trận  đoàn kết dân tộc cứu nước                                      lược Việt Nam  trên toàn tuyến biên giới phía  Bắc từ
             Campuchia, các lực lượng vũ trang Việt Nam phối hợp                                  Quảng Ninh đến Lai Châu (ngày 17-2-1979), quân và
             chiến  đấu và giúp  đỡ quân và  dân Campuchia tiến                                   dân ta, trực tiếp  là quân và  dân 6  tỉnh biên  giới  đã
             công và nổi dậy  đập tan  chính quyền phản  động của                                 đứng lên chiến đấu. Trước sức chiến đấu mạnh mẽ của
             tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xari. Ngày 7-1-1979, thủ đô                                  các lực lượng vũ trang và nhân dân ta cùng sự phản

             Phnôm  Pênh hoàn toàn giải phóng, nước Cộng hòa                                      đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới,
             nhân dân Campuchia và Hội đồng nhân dân cách mạng                                    Trung Quốc buộc phải tuyên bố rút quân khỏi nước ta,
             Campuchia tuyên bố thành lập. Thắng lợi lịch sử đó đã                                bắt đầu từ ngày 5-3-1979 và đến ngày 16-3-1979 hoàn
             khôi phục lại tình đoàn kết chiến đấu, hữu nghị truyền                               thành việc rút quân . Cuộc xung đột biên giới phía Bắc
                                                                                                                       1
             thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia,                                   nước ta chấm dứt.
             đồng thời góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Dương và                                       Khẳng định ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn của quân
             Đông Nam Á.                                                                          và dân ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, tự
                 Hòa bình lập lại trên biên giới Tây Nam, nhưng                                   do và chủ nghĩa xã hội, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết
             tình hình trên biên  giới phía Bắc của Tổ quốc lại trở                               bài “Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong kỷ

             nên nóng bỏng. Chấp hành Chỉ thị tăng cường chiến                                    nguyên mới” đăng trên tạp chí Cộng sản, số 5-1979. Bài
             đấu  ở các tỉnh phía Bắc của Ban  Chấp hành Trung                                    viết của Đại tướng nêu rõ: Thực tiễn của hai cuộc chiến
             ương Đảng (ngày 6-1-1979) và Chỉ thị sẵn sàng chiến                                  tranh trong bốn năm qua rất phong phú, có ý nghĩa cực
             đấu của Quân  ủy Trung  ương (ngày 8-1-1979) , Bộ                                    kỳ quan  trọng, góp phần giúp chúng ta nhận rõ hơn
                                                                   1
             Quốc phòng khẩn trương tổ chức, chỉ đạo, chỉ huy các                                 mục tiêu mới của chiến tranh, đặc điểm mới của kẻ thù,


             ______________                                                                       ______________
                 1. Xem Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Việt                            1. Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự: Từ
             Nam thế kỷ XX - Những sự kiện quân sự, Nxb. Quân đội nhân dân,                       điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà
             Hà Nội, 2001, tr.548.                                                                Nội, 2005, tr.223.
   490   491   492   493   494   495   496   497   498   499   500