Page 90 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 90
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 87 88 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
mà theo lời ban biên tập, là một bản phác họa tổng Nguyễn Ái Quốc. Nguyễn Ái Quốc đã về đến Quế Lâm!
quan về cách mạng Pháp năm 1789 theo quan điểm Qua việc gửi bài cho Notre Voix, Người bắt liên lạc với
mácxít. Ở phần kết luận cuối bài, tác giả tập trung vào Xứ ủy Bắc Kỳ và phong trào cách mạng trong nước...
hai ý: sự nghiệp của cách mạng Pháp và một vài bài học Khó mà tả được sự xúc động và vui sướng của mọi
mácxít - lêninnít. Ở ý thứ nhất, Võ Nguyên Giáp chỉ rõ người trong Tòa soạn. Loạt bài đó được đăng dưới tiêu
cách mạng Pháp bắt nguồn từ nền kinh tế và chính trị đề “Thư từ Trung Quốc”. Nguyễn Ái Quốc luôn nhắc
của xã hội phong kiến, là cuộc cách mạng mang tính phải chống chủ nghĩa tờrốtxkít, xây dựng mặt trận
chất dân chủ tư sản, tính chất tư sản đậm nét hơn tính dân chủ thật rộng rãi, đoàn kết mọi lực lượng có thể
chất dân chủ. Sứ mệnh của nó là mở đường cho sự ra đoàn kết, tạo nên thế và lực mới.
đời của một giai cấp tư sản độc lập. Ở ý thứ hai, tác giả Căn hộ trên gác hai nhà số 149 phố Henri d’Orléans
nói tới bài học về đấu tranh giai cấp, về vai trò của giai (nay là phố Phùng Hưng), nơi vợ chồng Võ Nguyên
cấp vô sản trong cuộc cách mạng tư sản và giai cấp vô Giáp - Nguyễn Thị Quang Thái sinh sống, trở thành
sản phải nắm bá quyền lãnh đạo trong cuộc đấu tranh nơi gặp gỡ của những người cộng sản từ ba miền có dịp
chống chủ nghĩa phong kiến. về Hà Nội, nơi hội họp của Ủy ban vận động cách
Trong thời gian Võ Nguyên Giáp viết bài cho báo mạng nửa hợp pháp của Đảng. Trong dịp kỷ niệm
Notre Voix có những kỷ niệm khó quên trong nghề làm Ngày quốc tế Lao động 1-5-1938, căn hộ trở nên chật
báo. Có lần cùng một lúc các anh Đặng Xuân Khu, chội bởi khách các nơi kéo về, trong đó có đoàn đại biểu
Phạm Văn Đồng, Hoàng Hữu Nam đều bận việc đột phụ nữ Thái Bình. Tại đây có lần đồng chí Nguyễn
xuất không kịp viết bài, Võ Nguyên Giáp ngồi lỳ từ 6 Văn Cừ, Tổng Bí thư của Đảng ghé qua thăm và mang
giờ chiều đến 6 giờ sáng hôm sau, viết kín một tệp giấy đến cho anh chị một lá thư của chị Nguyễn Thị Minh
48 trang và trình bày xong cả một số báo cho kịp đưa Khai báo là anh Lê Hồng Phong đã về Sài Gòn hoạt
xuống nhà in, sau khi ăn điểm tâm xong, anh lại đến động. Cũng tại đây, anh Nguyễn Chí Diểu từ Huế ra
trường Thăng Long dạy học. Một hôm, Tòa soạn báo ghé thăm và mang đến cho anh chị những tình cảm
Notre Voix nhận được một bài báo gửi theo một đường yêu mến của những người bạn Huế bấy lâu xa cách. Và
riêng từ Quế Lâm (Trung Quốc) tới với bút danh là đặc biệt, trong căn nhà ấm cúng, đầy tình yêu thương
P.C. Lin. Anh em trong Tòa soạn đoán P.C. Lin là này, năm 1939, một sinh linh đã chào đời trong niềm