Page 99 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 99

Chương II: XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG...              97                          98                             VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             nhưng chủ yếu tập trung vào  ba nghề chính là kim                                        Tôi nhận ra ngay chính là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
             hoàn, dịch vụ  ăn uống và may.  Đồng chí Phùng Chí                                   Nếu so với bức ảnh ngày trước tôi đã được xem thì trông
             Kiên đã bố trí cho Hồ Quang (bí danh của Nguyễn Ái                                   Bác ở ngoài linh hoạt và sắc sảo hơn nhiều...

             Quốc thời kỳ này) sống trên gác 2 nhà ông Tống Minh                                      Trước khi gặp Bác, tôi  đoán con người Bác chắc
             Phương, một Việt kiều yêu nước có cảm tình sâu nặng                                  hẳn phải có những cái gì rất  đặc biệt, khác  thường.
             với cách mạng.                                                                       Gặp Bác, tôi thấy  Bác hoàn  toàn không giống như
                 Đến Côn Minh, các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Phạm                                  những  điều mình hằng tưởng tượng... Con  người của
             Văn  Đồng, Phùng Chí Kiên, Cao Hồng Lãnh...  ở nhờ                                   Bác toát ra một cái gì rất trong sáng, giản dị... Chỉ có

             nhà của một đồng chí Trung Quốc.                                                     một  điều  làm tôi chú  ý bấy giờ là  trong câu chuyện,
                 Đầu tháng 6-1940, Võ Nguyên Giáp đi cùng Phạm                                    Bác thường nói chen nhiều tiếng  địa phương miền
             Văn Đồng và Phùng Chí Kiên đến Thúy Hồ (một thắng                                    Trung. Không ngờ một người xa nước lâu năm như Bác
             cảnh của Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc). Nơi đây đã                                  mà vẫn giữ được tiếng nói quê hương” . Kể từ ngày còn
                                                                                                                                           1
             diễn ra cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Võ Nguyên Giáp  -                                   là cậu học sinh Trường Quốc học Huế, có trong tay Bản
             Nguyễn Ái Quốc. Đó là sự gặp gỡ của hai con người vĩ                                 án chế độ thực dân Pháp với những cảm nghĩ đầu tiên
             đại, có gì đó thân quen từ giọng nói, tác phong và ngay                              về Nguyễn Ái Quốc, đến lúc nhận ra người ngồi trên
             từ phút đầu Võ Nguyên Giáp đã cảm thấy gần gũi, gắn                                  thuyền đúng là người mà mình ước ao được gặp, với Võ
             bó với Người từ lâu. Từ  đó, Người luôn thường trực                                  Nguyên Giáp  đã trải qua 15 năm. Từ thời khắc  đó,

             trong trái tim Võ Nguyên Giáp, nhất là khi được sống                                 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người thầy có ảnh
             và làm việc cạnh Người, được Người dìu dắt và trao cho                               hưởng to  lớn trong cuộc  đời và sự nghiệp của Võ
             nhiều trọng trách của đất nước trên các lĩnh vực quân                                Nguyên Giáp.
             sự, chính trị, ngoại giao...                                                             Nguyễn Ái Quốc hỏi Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn

                 Võ Nguyên Giáp kể lại trong Hồi ký của mình: “Đến                                Đồng về tình hình trong nước, về Mặt trận Dân chủ gần
             Thúy Hồ, tôi thấy anh Vũ Anh ngồi trong một chiếc                                    đây, về chuyện hai người làm báo... Nguyễn Ái Quốc nói
             thuyền với một người đứng tuổi, gầy gò, có đôi mắt rất                               ______________
             sáng, mặc một bộ quần áo Tôn Trung Sơn màu xám, đội
             mũ phớt.                                                                                 1. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Nxb. Quân đội
                                                                                                  nhân dân, Hà Nội, 2018, tr.20.
   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104