Page 108 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 108
Chương III: NHỮNG NĂM THÁNG HOẠT ĐỘNG... 103 104 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
đối với công tác Khmer vận và Hoa vận. Tỉnh Rạch Giá nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. Để giúp nông dân thu
đã thành lập Ủy ban vận động quốc dân thiểu số Cao hoạch nhanh chóng khi lúa chín, đề phòng giặc vào
Miên, tranh thủ vận động được hầu hết đồng bào cướp phá, tỉnh tổ chức những đoàn gặt xung phong,
Khmer ủng hộ kháng chiến. Tuy nhiên, do ở Rạch Giá giúp dân thu hoạch. Các ngành tiểu, thủ công nghệ, kỹ
là nơi có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, việc nghệ thời gian này có bước phát triển tốt.
tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trước tình hình hàng hóa địch tràn vào vùng kiểm
Đảng, Mặt trận còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có soát của ta, đồng bạc Việt Nam - đồng bạc Cụ Hồ ở nhiều
vấn đề dân tộc nào cũng chỉ sử dụng tiếng nói riêng của nơi bị mất giá, có chỗ sụt đến hơn 50%, ngày 24-5-1948,
mình, có những đặc điểm tâm lý, sinh hoạt, văn hóa Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 14/CT-TW
khác nhau. Trước tình hình đó, đồng chí Võ Văn Kiệt đề về “Lập Ủy ban bao vây kinh tế địch”. Các ngành công an,
nghị Tỉnh ủy lựa chọn những cán bộ biết tiếng dân tộc tình báo, kinh tế, quan thuế... được giao nhiệm vụ phối
thiểu số tăng cường cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân hợp vạch kế hoạch và đôn đốc thực hiện. Thi hành chủ
vận; đồng thời yêu cầu cán bộ làm công tác dân vận trương “bao vây kinh tế địch”, tỉnh thành lập Ban thương
phải học tiếng của đồng bào, phải “ba cùng” với nhân chính, lập nhiều trạm kiểm soát trên các tuyến đường
dân để tuyên truyền vận động. thủy, bộ đi vào các thị xã, thị trấn; lập nhiều đội tuần tiễu
Thực hiện chủ trương tăng gia sản xuất, tự cung tự cơ động để chống vận chuyển hàng hóa cấm, không cho
cấp, các cơ quan, đoàn thể đều tích cực tham gia. Trong hàng hóa của ta, nhất là sản phẩm nông nghiệp ra vùng
các đơn vị bộ đội, ngoài nhiệm vụ chiến đấu chống giặc địch kiểm soát, và ngược lại, không cho hàng hóa địch, kể
còn phải tham gia tự túc, nhất là về lương thực để giảm cả hàng tiêu dùng và xa xỉ phẩm lọt vào vùng giải phóng.
bớt phần đóng góp của nhân dân. Tỉnh ủy và Ủy ban đã Bước đầu thực hiện chủ trương phong tỏa kinh tế
phát động các cơ quan, cán bộ, nhân dân làm rẫy, tăng địch, giá cả hàng hóa ở Châu Thành - so với trước và trong
gia trồng hoa màu, trồng bông dệt vải, làm xà bông, làm thời kỳ phong tỏa - đều tăng vọt lên, ít nhất là 50%.
nước mắm... Ủy ban kháng chiến - hành chính tỉnh cử Địch lúng túng. Nhưng ta thực hiện máy móc, thiếu vận
người về tận Cần Thơ để học nghề làm giấy, xuống tận dụng cho phù hợp nên gặp nhiều khó khăn, nhất là
Bạc Liêu lấy trái dừa nước đem về làm giống trồng ở thiếu vải, dầu, thuốc trị bệnh... vì nền kinh tế sản xuất
khu vực Vàm Hàng, Vàm Lá để lấy lá làm nhà... Tinh hàng tiêu dùng của ta chưa phát triển. Các mặt hàng
thần “tự lực cánh sinh” rất cao, giải quyết được một số thiết yếu cho đời sống của nhân dân còn phụ thuộc