Page 158 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 158
Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN... 153 154 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
Sau đồng khởi, cách mạng miền Nam ngày càng khu trù mật, phá ấp chiến lược, làm thất bại từng bước
phát triển mạnh mẽ, buộc đế quốc Mỹ phải thay đổi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ.
chiến lược từ “tìm diệt”; “bình định” sang chiến lược Ngày 10-10-1961, đồng chí Võ Văn Kiệt tham dự
“Chiến tranh đặc biệt”. Với chiến lược chiến tranh mới, Hội nghị mở rộng Trung ương Cục miền Nam lần thứ
Mỹ dùng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chủ yếu, cộng nhất tại chiến khu Đ . Sau Hội nghị Trung ương Cục,
1
với vũ khí, đô la và cố vấn Mỹ, hy vọng có thể kết thúc đồng chí Võ Văn Kiệt đã phổ biến chủ trương của hội
chiến tranh vào năm 1965. nghị cho toàn thể Khu ủy Sài Gòn - Gia Định và cho các
Trước những động thái leo thang chiến tranh của đế Tỉnh ủy trực thuộc trên các mặt công tác mới. Đó là
quốc Mỹ, ngày 23-1-1961, Ban Chấp hành Trung ương những công tác nhằm phục hồi các tổ chức quần chúng
Đảng đã tiến hành hội nghị bàn về tình hình và nhiệm như: Công hội giải phóng, Nông hội giải phóng, Phụ nữ
vụ mới. Hội nghị đã quyết định giải thể Xứ ủy Nam Bộ, giải phóng, Thanh niên và trí thức yêu nước . Tiếp tục
2
lập lại Trung ương Cục miền Nam (mật danh là R). đẩy mạnh phương châm “Hai chân, ba mũi, hai vùng”.
1
Sau khi kiện toàn bộ máy tổ chức, Trung ương Cục
miền Nam đã chỉ đạo tất cả các địa phương ở miền _________
Nam, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vũ trang, kết hợp 1. Hội nghị nêu rõ 10 nhiệm vụ công tác cụ thể: “1- Đẩy mạnh
đấu tranh chính trị, vận động quần chúng nổi dậy phá phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng rộng khắp cả ba
vùng; 2- Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang phối hợp với đấu tranh
chính trị, phá tan kế hoạch Staley - Taylor của địch, chuẩn bị mọi
_________
mặt cho tổng khởi nghĩa và đối phó với những âm mưu mới của
1. Thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, cuối địch; 3- Tăng cường vận động binh lính và sĩ quan trong quân đội
tháng 1-1961, lễ thành lập Trung ương Cục miền Nam được tổ chức địch, coi đây là công tác có tính chất chiến lược cần quán triệt suốt
tại Mã Đà (thuộc căn cứ Chiến khu Đ). Khi mới quyết định thành quá trình cách mạng; 4- Đẩy mạnh công tác mặt trận và dân vận,
lập, cơ quan lãnh đạo của Trung ương Cục gồm bảy người, do đồng tập hợp mọi lực lượng, tận dụng mọi khả năng chống Mỹ - Diệm;
chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư Trung ương Cục, các đồng chí Võ 5- Tiếp tục xây dựng và mở rộng căn cứ địa; 6- Cố gắng làm tốt
Chí Công, Phan Văn Đáng, Phạm Văn Xô, Võ Văn Kiệt, Phạm Thái công tác chính quyền ở vùng giải phóng; 7- Coi trọng và kịp thời
Bường, Trần Lương (Trần Nam Trung) là Ủy viên Ban Chấp hành đẩy mạnh công tác kinh tế, tài chính...; 8- Ra sức tuyên truyền giáo
Trung ương Cục (do Trung ương cử); hội nghị cử thêm ba đồng chí dục và đưa quần chúng đô thị ra đấu tranh chống địch, xây dựng và
nữa là Trần Văn Quang (Bảy Tiến), Trương Chí Cương (Tư Thận) mở rộng cơ sở cách mạng ở thành thị; 9- Đẩy mạnh công tác tuyên
và Nguyễn Đôn. Tổng số là mười đồng chí (Xem Trung tâm nghiên truyền, giáo dục; 10- Củng cố, xây dựng và phát triển Đảng và
cứu về tổ chức, PGS. TS. Nguyễn Hữu Tri, TS. Nguyễn Thị Phương Đoàn. (Hội đồng Chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến:
Hồng (Đồng chủ biên): Lịch sử công tác tổ chức của Đảng Cộng sản Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập II, 1954-1975, Sđd, tr.231).
Việt Nam (1930-2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, 2. Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ cuối năm 1954 ra Nghị quyết giải
tr.284). tán các tổ chức công, nông, thanh niên.