Page 165 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 165
Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN... 161 162 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
đạo Khu ủy được tăng cường từ 13 người (trong những nghĩa lấy Sài Gòn, Chợ Lớn và tỉnh lỵ Gia Định làm
năm 1961-1964) lên 31 người (thời gian 1965-1967). mục tiêu tiến công, các vùng bao quanh là những bàn
Về mặt hành chính, ngày 25-10-1967, Trung ương đạp xuất phát tiến công, đặt dưới sự chỉ huy chung của
Cục miền Nam quyết định giải thể Khu 7 (miền Đông Bộ Tư lệnh Khu.
Nam Bộ) và Khu Sài Gòn - Gia Định, tổ chức lại chiến Để chỉ đạo, chỉ huy kịp thời trong tổng công kích -
trường miền Đông theo yêu cầu, nhiệm vụ mới; lập Khu tổng khởi nghĩa, Trung ương Cục quyết định thành lập
trọng điểm gồm Sài Gòn - Gia Định và một số quận, một Đảng ủy tiền phương và hai Bộ Chỉ huy. Đảng ủy
huyện của các tỉnh lân cận như Biên Hòa, Bình Dương, tiền phương gồm các đồng chí Võ Văn Kiệt (phụ trách
Tây Ninh, Hậu Nghĩa và Long An. Về lãnh đạo, Khu nổi dậy), Trần Văn Trà (phụ trách quân sự). Bộ Chỉ huy
trọng điểm do đồng chí Nguyễn Văn Linh (Phó Bí thư tiền phương Bắc (tiền phương 1) do các đồng chí Trần
Trung ương Cục miền Nam, Phó Bí thư Quân ủy Miền, Văn Trà (làm Tư lệnh), Mai Chí Thọ, Lê Đức Anh lãnh
kiêm Phó Chính ủy Quân giải phóng miền Nam ), làm Bí đạo, phụ trách các mũi phía đông, phía bắc và các đơn
1
thư Khu ủy kiêm Chính ủy Bộ Tư lệnh Khu; Trung vị chủ lực Miền. Bộ Chỉ huy tiền phương Nam (tiền
tướng Trần Văn Trà (Ủy viên Trung ương Cục, Ủy viên phương 2) do các đồng chí Võ Văn Kiệt (làm Tư lệnh) và
Quân sự Miền, kiêm Phó Chính ủy Quân giải phóng Trần Bạch Đằng lãnh đạo, phụ trách các mũi phía tây,
miền Nam), giữ chức vụ Phó Bí thư Khu ủy, kiêm Tư phía nam và các lực lượng nội thành . Toàn bộ các lực
1
lệnh Bộ Tư lệnh Khu; đồng chí Võ Văn Kiệt giữ chức lượng chiến đấu trên Mặt trận Sài Gòn - Gia Định được
Phó Bí thư Khu ủy, kiêm Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Khu chia làm ba khối: khối biệt động thành gồm hơn 100 cán
đồng thời trực tiếp làm Bí thư Thành ủy Sài Gòn . bộ, chiến sĩ biệt động tổ chức thành ba cụm; khối các
2
Trung ương Cục tổ chức Khu trọng điểm thành sáu tiểu đoàn mũi nhọn và các lực lượng đặc công của các
phân khu, năm phân khu vòng ngoài được lập với ý phân khu; khối chủ lực Miền được tăng cường thêm một
trung đoàn bộ binh của Mặt trận Tây Nguyên và một số
_________ đơn vị binh chủng từ miền Bắc vào. Bên cạnh lực lượng
1. Năm 1967, đồng chí Phạm Hùng , Ủy viên Bộ Chính trị, được vũ trang, các cơ sở chính trị nội, ngoại thành cũng được
cử vào làm Bí thư Trung ương Cục.
2. Xem Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Viện Lịch sử Đảng, GS. TS. Trịnh Nhu (Chủ biên): Lịch sử biên _________
niên Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục miền Nam (1954-1975), 1. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng bộ Sài Gòn -
Sđd, tr.719. Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945-1975), Sđd, tr.472.