Page 196 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 196

Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN...   191   192   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 4. Ủy viên Ban cán sự Đảng ủy đặc biệt trong   làm Phó Chính ủy. Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Phó Bí
 Chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975)   thư Trung ương Cục được phân công lãnh đạo mũi nổi

 Tháng  3-1975, sau Chiến dịch Tây Nguyên, các   dậy. Đồng chí Võ Văn Kiệt phụ trách công tác tiếp quản
 chiến dịch giải phóng Huế, giải phóng Đà Nẵng và các   thành phố.
 tỉnh duyên hải miền Trung đã giành thắng lợi to lớn,    Quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị và chỉ đạo
 tạo ra thế chiến lược quan trọng, làm xuất hiện tình thế   của Trung ương, ngày 12-4-1975, đồng chí Võ Văn Kiệt
 có thể giải phóng hoàn toàn miền Nam. Bộ Chính trị chỉ   chỉ đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Định ra chỉ thị, hướng
 đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nêu cao quyết   dẫn những việc cần làm ngay trong các giai đoạn trước,

 tâm thực hiện trọn vẹn mong muốn của Bác Hồ - giải   trong và sau khi thành phố được giải phóng. Đồng thời,
 phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Với phương   chỉ đạo phát hành các tài liệu như: Lời kêu gọi của Ủy
 châm “thần tốc, táo bạo” các đơn vị chủ lực của ta đã áp   ban nhân dân cách mạng Sài Gòn - Gia Định; 7 điều về
 sát Sài Gòn, sẵn sàng cho cuộc chiến đấu cuối cùng. Bộ   chính sách binh vận của Mặt trận Dân tộc giải phóng
 Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - mang tên   miền Nam Việt Nam; 10 chính sách  đối với vùng giải
 Chiến dịch Hồ Chí Minh - đã được thành lập và gấp rút   phóng; tài liệu hướng dẫn quần chúng hành động trước,
 chuẩn bị các phương án tác chiến, kể cả những vấn đề   trong và sau Tổng công kích - tổng khởi nghĩa, v.v..
 cần giải quyết sau khi giành được thắng lợi.    Chiến dịch Hồ  Chí Minh lịch sử bắt  đầu từ ngày
 Ngày 8-4-1975, tại Sở Chỉ huy quân sự Miền, đồng   26-4-1975. Trên  cơ sở nhiệm vụ  đã  được xác  định,

 chí Lê Đức Thọ thay mặt Bộ Chính trị công bố quyết định   đồng chí Võ Văn Kiệt đã trực tiếp lãnh đạo Thành ủy
 thành lập Bộ Tư lệnh chiến dịch giải phóng Sài Gòn
 (Chiến dịch Hồ Chí Minh) và thông qua phương án của   Sài Gòn - Gia Định, huy động lực lượng chính trị, các
 chiến dịch. Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh do Đại   tầng lớp nhân dân, tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi
 tướng Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh,  Đồng chí Phạm   dậy rộng khắp. Trên cả năm hướng đánh vào Sài Gòn,
 Hùng, Bí thư Trung ương Cục miền Nam làm Chính ủy;   lực lượng vũ trang địa phương  đã phối hợp chặt chẽ
 Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh,   với các binh đoàn chủ lực, tiến công tiêu diệt các căn

 Trung tướng Lê Trọng Tấn, Trung tướng  Đinh  Đức   cứ quân sự của  địch, bắt nhiều tù binh và nhanh
 Thiện làm Phó Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền làm   chóng tiến vào  đánh chiếm các mục tiêu trọng yếu
 Quyền Tham mưu trưởng; Trung tướng Lê Quang Hòa   trong nội đô.
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201