Page 248 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 248

Chương VI: HOẠT ĐỘNG TRÊN CƯƠNG VỊ LÃNH ĐẠO...   243   244   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 Đảng, toàn dân tích cực hưởng ứng thực hiện một cách   Những bất cập trong cơ chế quản lý kinh tế đã kìm
 sáng tạo đường lối đổi mới. Niềm tin của nhân dân đối   hãm tính năng động, sáng tạo của các cơ sở sản xuất,
 với Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố.   kinh doanh, của người lao động và làm hạn chế đầu tư
 Với kiến thức, kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn, đồng   nước ngoài vào nước ta. Nhiều xí nghiệp quốc doanh và
 chí Võ Văn Kiệt đã đóng góp nhiều ý tưởng, quan điểm   hợp tác xã tiểu, thủ công  nghiệp  đình  đốn, thua lỗ,

 đổi mới, thể hiện trong thực tiễn chỉ đạo của đồng chí   thậm chí phải đóng cửa; hàng chục vạn công nhân thất
 trên cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - Chủ   nghiệp. Hiệu lực quản lý của Nhà nước sút kém. Những
 nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước. Những ý tưởng, quan   hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội như tham nhũng,
 điểm đó đã góp phần hình thành quan điểm, đường lối   buôn lậu, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan... gia tăng.
 đổi mới của Đảng, được Đại hội thông qua, mở ra một   Dòng người di tản ra nước ngoài vẫn tiếp tục tăng, gây
 thời kỳ phát triển mạnh mẽ của đất nước.    ra nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội, làm xáo  động

 Bên cạnh những thuận lợi đã đạt được, đất nước còn   nhân tâm và là cái cớ để các thế lực phản động chống
 phải đối mặt với không ít những khó khăn, thử thách.   Việt Nam dưới chiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự
 Khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày  càng trầm trọng,   do”. Việc quân tình nguyện Việt Nam sang giúp nhân
 nhất là trong hai năm 1987-1988. Hậu quả nặng nề của   dân Campuchia chống lại chế  độ diệt chủng Pôn Pốt,
 cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền (tháng 10-1985);   hồi sinh đất nước, cũng trở thành chiêu bài để các thế
 những sai lầm, khuyết  điểm trong  quản lý nhà nước,   lực  đế quốc và phản động quốc tế lợi dụng chống phá
 quản lý kinh tế - xã hội, trong chính sách đối ngoại, v.v.   Việt Nam. Mỹ vẫn tiếp tục thi hành chính sách bao vây,

 tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Sản xuất chưa   cấm vận, đồng thời lôi kéo, dùng áp lực buộc các nước
 đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, phải sử dụng nguồn vốn   khác phải chống lại Việt Nam. Lợi dụng tình hình kinh
 vay và viện trợ của nước ngoài bù  đắp một phần cho   tế - xã hội đất nước gặp khó khăn, các thế lực thù địch
 quỹ tiêu dùng. Sản lượng lương thực giảm mạnh, vì vậy   và nhiều phần tử bất mãn tăng cường hoạt động chống
 nạn đói xảy ra ở nhiều nơi. Lạm phát ngày càng trầm   phá cách  mạng Việt Nam, hòng cản trở và làm chệch
 trọng, lên tới ba con số (năm 1986 là 774%). Đời sống   hướng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới của Đảng,

 của nhân dân lao động, nhất là lực lượng vũ trang, công   Nhà nước và nhân dân ta.
 nhân, viên chức và các đối tượng hưởng chính sách xã    Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VIII (họp từ
 hội hết sức khó khăn.   ngày 17 đến ngày 22-6-1987), đã phê chuẩn tổ chức bộ
   243   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253