Page 265 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 265

Chương VI: HOẠT ĐỘNG TRÊN CƯƠNG VỊ LÃNH ĐẠO...          261                         262                                  VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


             Võ Văn Kiệt trình bày báo cáo Những vấn đề chủ yếu về                                   Sau hai năm triển  khai công cuộc  đổi mới,  Đảng,
             kinh tế, xã hội năm 1989. Báo cáo tập trung vào một số                              Nhà nước và nhân dân ta đã giành được những kết quả
             vấn đề về phương hướng, chủ trương và những biện pháp                               khả quan. Song, những thành tựu chỉ là  bước  đầu và
             lớn để phát triển kinh tế, xã hội năm 1989. Báo cáo nhấn                            chưa vững chắc; đồng thời những khó khăn gay gắt mới
             mạnh: “Thực tế cũng chỉ ra rằng tình hình chung tuy còn                             về kinh tế - xã hội nảy sinh. Không chỉ có những khó

             rất khó khăn, nhưng các giải pháp đề ra vừa qua về cơ                               khăn ở trong nước mà tình hình thế giới cũng có những
             bản là đúng hướng, cho thấy những khả năng thực tế để                               diễn biến phức tạp, tác động mạnh tới công cuộc đổi mới
             khắc phục khó khăn, dần cải thiện tình hình” . Báo cáo                              của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đồng chí Võ Văn Kiệt
                                                               1
             cũng nêu rõ: “Mặc dù có những tiến bộ mới trong nhiều                               trên cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thứ
             ngành, nhiều cấp, nhưng tình hình chung về kinh tế - xã                             nhất Hội  đồng Bộ trưởng  đã có  những quyết sách táo
             hội, nhất là tình hình tài chính quốc gia chưa được cải                             bạo, kịp thời, phù hợp thực tiễn cùng với  Đảng, Nhà

             thiện rõ. Tình đó có nguyên nhân khách quan do điểm                                 nước và nhân dân ta giữ vững  ổn  định chính trị,  đẩy
             xuất phát của nền kinh tế nước ta còn quá thấp và do bối                            mạnh công cuộc đổi mới, nâng cao đời sống nhân dân.
             cảnh không bình thường của nền kinh tế. Song  ở  đây,                                   Về đối ngoại, để tạo dựng không gian hòa bình và
             cần nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan. Trước hết, đó là                                giảm bớt gánh nặng chi phí quân sự cho đất nước, đồng
             công tác điều hành của Nhà nước, nhất là ở cấp trung                                thời xóa bỏ mọi luận  điệu xuyên tạc “Việt Nam xâm
             ương. Tuy đã cố gắng, nhưng vẫn không đáp ứng kịp đòi                               lược Campuchia”, Bộ Chính trị chỉ đạo việc rút toàn
             hỏi của cơ sở. Kế hoạch, giá cả, thuế, tiền tệ, tín dụng...                         bộ quân tình nguyện Việt Nam khỏi Campuchia. Ngày

             đáng lẽ phải là những công cụ có hiệu lực để phát triển                             6-1-1989, đoàn đại biểu Đảng ta do Tổng Bí thư Nguyễn
             và quản lý nền kinh tế hàng hóa nhưng các lĩnh vực này                              Văn Linh dẫn  đầu  đã trực tiếp sang Campuchia  đàm
             thật sự còn nhiều yếu kém; các chế độ, chính sách hiện                              phán về việc Việt Nam rút hết quân về nước vào tháng
             nay đang còn nhiều nhược điểm và thiếu sót, chưa thể                                9-1989, trước thời hạn một năm.
             hiện nhất quán tinh thần đổi mới. Nguyên tắc tập trung                                  Động thái của Việt Nam đã có tác động mạnh đến
             dân chủ trong quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước chưa                                các mối quan hệ quốc tế trong khu vực và trên thế giới.

                                 2
             được thực hiện tốt” .                                                               Ngày 30-7-1989, Hội nghị Pari về Campuchia  được
             _________                                                                           triệu tập với sự tham gia của 17 nước (5 nước Thường trực

                 1, 2. Báo Nhân dân, ngày 14-12-1988, tr.4.                                      Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, 2 nước Đông Dương,
   260   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270