Page 346 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 346

Chương VII: TRÊN CƯƠNG VỊ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ...  341   342   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 đề Campuchia. Cùng với những tiến triển trong việc tìm   giữa hai nước. Cùng với những nỗ lực cải thiện và tăng
 kiếm một giải pháp  hòa bình về vấn  đề Campuchia,   cường quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và
 quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN ngày càng   trong khu vực, đồng chí Võ Văn Kiệt cũng đặc biệt coi
 được cải thiện. Ngay sau khi Hiệp định Pari về Campuchia   trọng các  bước  đi nhằm cải thiện quan hệ Việt -  Mỹ,
 được ký kết, từ ngày 24-10 đến ngày 3-11-1991, đồng   tiến tới bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. Lúc

 chí  đi thăm chính thức ba nước Inđônêxia, Thái Lan,   này, phía  Mỹ  đưa ra hai  điều kiện  đối với nước ta là
 Xingapo. Đây được xem là bước đột phá trong quan hệ   phải giải quyết hòa bình vấn  đề Campuchia và giải
 giữa Việt Nam và các nước ASEAN thời kỳ “hậu   quyết tích cực vấn đề người Mỹ bị mất tích trong chiến
 Campuchia”. Thái độ của các nước ASEAN càng trở nên   tranh ở Việt Nam (MIA).
 cởi mở, thân  thiện hơn  đối với Việt Nam.  Dưới sự chỉ   Tỏ rõ thiện chí của Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta
 đạo, điều hành của đồng chí Võ Văn Kiệt, Chính phủ ta   đã chủ động, tích cực tham gia hội nghị giải quyết vấn

 đã ký kết những thỏa thuận và hiệp định với các quốc   đề Campuchia, đồng thời chỉ đạo các cơ quan liên quan
 gia trong ASEAN về khai thác tài nguyên vùng chồng   hợp tác chặt chẽ với phía Mỹ, giải quyết tích cực vấn đề
 lấn, phân định vùng chồng lấn, các nguyên tắc ứng xử   người Mỹ bị mất tích trong chiến tranh. Dưới sự điều
 cơ bản trên biển... Tháng 7-1992, Việt Nam chính thức   hành của Chính phủ, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã tiến
 ký Hiệp ước thân thiện Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) và   hành các cuộc gặp không chính thức với Bộ Ngoại giao
 trở thành quan sát viên của ASEAN. Ngày 28-7-1995,   Mỹ, trao đổi về các vấn đề mà hai bên quan tâm, từng
 tại Banđa Xêri Bêgaoan, Thủ đô của Brunây, Việt Nam   bước cải thiện quan hệ Việt - Mỹ. Tháng 1-1992, trả lời

 chính thức được kết nạp vào các nước ASEAN, đánh dấu   phỏng vấn của Tạp chí Time (Mỹ) về vấn đề người Mỹ
 cột mốc lịch sử trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam   bị mất tích trong chiến tranh, đồng chí nêu rõ: “Ở Việt
 thời đổi mới và quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước   Nam, có hàng chục ngàn gia đình có người thân bị mất
 Đông Nam Á.   tích. Tôi cũng là một nạn nhân. Gia  đình tôi có ba
 Đối với Trung Quốc, tiếp tục thực hiện đường lối đối   người, vợ  và hai con của tôi, bị mất tích trong chiến
 ngoại rộng mở của  Đảng, trên cơ sở những bước phát   tranh... Tôi có thể thấu hiểu được nỗi đau của tất cả các

 triển mới trong quan hệ Việt - Trung, đồng chí Võ Văn   gia  đình Mỹ có người thân bị mất tích  trong chiến
 Kiệt cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta nỗ   tranh. Tôi không có sự căm thù nào  đối với những
 lực hoạt động thúc đẩy việc bình thường hóa quan hệ   chuyện của quá khứ. Tôi chỉ muốn bày tỏ sự thông cảm
   341   342   343   344   345   346   347   348   349   350   351