Page 96 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 96

Chương III: NHỮNG NĂM THÁNG HOẠT ĐỘNG...   91   92   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 đồng chí Ngô Tám. Lúc này, đồng chí Nguyễn Thành Nhơn    Ban lãnh đạo Tỉnh ủy mới có năm đồng chí ủy viên
 1
 đang giữ chức Chủ tịch Ủy ban kháng chiến - hành chính   chính thức, được phân công phụ trách các ngành chuyên
 tỉnh Rạch Giá. Đại hội dự kiến sẽ bầu đồng chí Nguyễn   môn của tỉnh như  Ủy ban hành chính, công an, quân

 Thành Nhơn tiếp tục làm Chủ tịch, còn đồng chí Võ Văn   sự, Mặt trận Việt Minh, dân vận. Riêng hai đồng chí ủy
 Kiệt làm Bí thư Tỉnh ủy. Khi đem ra bàn, một số ý kiến   viên dự khuyết, thì một  đồng chí  phụ trách công tác
 phân tích rằng, hiện trong Tỉnh ủy đồng chí Kiệt là thành   tuyên truyền và một đồng chí phụ trách Bí thư Quận ủy
             Phước Long. Vì vậy, việc chỉ đạo đối với các quận, ngành
 phần cơ bản, là cán  bộ tiền khởi nghĩa (tham gia cách   khác, tỉnh phân công một số  đồng chí lãnh  đạo phải

 mạng từ khởi nghĩa Nam Kỳ), là Tỉnh ủy viên lớp đầu của   kiêm nhiệm. Do đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thành
 tỉnh Rạch Giá,  có quá  trình cách  mạng kiên cường, tư   Nhơn kiêm nhiệm Chủ tịch Ủy ban hành chính, nên về
 cách cá nhân, uy tín lãnh đạo cao... làm Bí thư Tỉnh ủy là   công tác Đảng, phân công cho đồng chí Võ Văn Kiệt chỉ
 hoàn toàn xứng  đáng. Các  đồng  chí trong Tỉnh  ủy như   đạo, triển khai thực hiện.

 Nguyễn Thanh Danh (tức Lâm Hà Sơn, tức Nháy), Trần   Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị, từ lúc này các
 Văn Hinh, Phạm Xuân Hòa, Trần Hữu Phước cũng đồng   Hội  đoàn (Đảng  đoàn)  được xúc tiến tổ chức trong cơ
 tình. Tuy nhiên, đồng chí Võ Văn Kiệt phát biểu một cách   quan ủy ban, các đoàn thể cấp tỉnh và quận. Ở cấp tỉnh
 thẳng thắn và cương quyết, tự nhận mình “học hành   cũng thành lập được các tiểu ban Thanh vận, Phụ vận,

 không bao nhiêu, lãnh trách nhiệm lớn quá e sẽ gặp khó   Nông vận và Công vận. Tỉnh có kế hoạch kiện toàn các
 khăn cho tập thể và công việc chung”, đồng chí xin rút   ban chuyên môn của Tỉnh ủy như Tổ chức, Tuyên huấn,
 khỏi danh sách bầu cử và giới thiệu đồng chí Nhơn làm Bí   Kiểm tra, Tài chính, nhưng do thiếu cán bộ chưa tổ
 thư. Cuối cùng, Đại hội chấp nhận ý kiến của đồng chí Võ   chức được. Các quận đều có lực lượng du kích tập trung,
             từ cấp tiểu đội đến trung đội. Tỉnh đội mở một trường
 Văn Kiệt, thống nhất bầu đồng chí Nguyễn Thành Nhơn   huấn luyện cán bộ về kiến thức quân sự  ở Vàm Cấm
 làm Bí thư Tỉnh ủy, kiêm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến -   (Phước Long), đào tạo được nhiều cán bộ chỉ huy trung
 hành chính tỉnh, đồng chí Võ Văn Kiệt tiếp tục làm Phó   đội và chỉ huy các đơn vị dân quân xã.
 Bí thư.         Thời gian này “Bộ đội Huỳnh Thủ”  vẫn đứng chân
                                                       1
 _________   _________

 1. Đồng chí Nguyễn Thành Nhơn tức Năm Nhơn, còn có tên là   1. Từ tháng 7-1947, các chi đội Vệ quốc đoàn ở Khu 9 được chuyển
 Nguyễn Hùng Sơn.    thành các trung đoàn và vẫn giữ phiên hiệu “Bộ đội Huỳnh Thủ”.
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101