Page 212 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 212
Tháng 3-1945, Huỳnh Tấn Phát được kết nạp (nay là đường Lý Tự Trọng), ông bị địch bắt và kết
vào Đảng Cộng sản Đông Dương và trở thành một án hai năm tù. Trong tù, Huỳnh Tấn Phát thành
trong những người tích cực trong việc xây dựng lập Liên đoàn tù nhân chính trị Khám Lớn Sài
lực lượng chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa Gòn và được bầu làm Trưởng ban đại diện, tích
Tháng Tám năm 1945 tại Sài Gòn và Nam Bộ. cực lãnh đạo tù chính trị đấu tranh chống lại chế
Đêm 20-8-1945, tại cuộc míttinh do Xứ ủy độ nhà tù hà khắc, biến Khám Lớn Sài Gòn thành
Nam Kỳ lần đầu tiên tổ chức cho Mặt trận Việt trường học văn hóa, chính trị, quân sự cho tù
Minh ra công khai, nhằm áp đảo tinh thần quân chính trị.
Nhật và Nguyễn Văn Sâm - Khâm sai của Chính Tháng 11-1947, sau khi được trả tự do,
phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đồng thời giỗ chí sĩ Huỳnh Tấn Phát bám trụ Sài Gòn, được phân
Nguyễn An Ninh, Huỳnh Tấn Phát đã giới thiệu công phụ trách công tác trí vận và báo chí ở thành
về Mặt trận Việt Minh và tuyên bố Thanh niên phố, đồng thời là Bí thư Đảng đoàn Đảng Dân chủ
Tiền phong đứng về phía Mặt trận Việt Minh. Nam Bộ. Năm 1949, ông ra khu giải phóng và
Cách mạng Tháng Tám thành công, Huỳnh được cử làm Ủy viên Ủy ban kháng chiến hành
Tấn Phát được phân công phụ trách Phó Giám chính Nam Bộ kiêm Giám đốc Sở Thông tin Nam
đốc Sở Thông tin báo chí của Ủy ban nhân dân Bộ, trực tiếp phụ trách Đài Tiếng nói Nam Bộ.
Nam Bộ. Năm 1950, Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành
Ngày 23-9-1945, khi quân đội Pháp trở lại lập, ông được bầu vào Đặc khu ủy, Trưởng ban
xâm chiếm Sài Gòn, ông bị địch bắt, nhưng là một Tuyên huấn đặc khu, trực tiếp phụ trách Đài
kiến trúc sư tên tuổi nên địch phải trả tự do cho Tiếng nói Sài Gòn - Chợ Lớn tự do ở Chiến khu Đ.
ông sau ba ngày giam cầm ở bót Catinat. Từ năm 1953, Huỳnh Tấn Phát được phân
Tháng 10-1945, ông ra vùng giải phóng Chợ công phụ trách vận động trí thức và công tác nội
Đệm. Tại đây, ông được cử làm Trưởng đoàn đại thành của Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn.
biểu thanh niên Nam Bộ ra Hà Nội dự Đại hội Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Huỳnh
thanh niên toàn quốc. Trở về Nam Bộ, ông được Tấn Phát được phân công trở về hoạt động tại Sài
giới thiệu ra ứng cử và đắc cử đại biểu Quốc hội Gòn. Để tạo thế công khai hợp pháp, ông làm việc
khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. tại Văn phòng kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thiện.
Đầu năm 1946, khi đang phụ trách cơ sở in Được bổ sung vào Thành ủy Sài Gòn, ông phụ
báo cách mạng tại số 160 đường Lagrandiere trách Ban Trí vận và Chính quyền vận suốt thời
209 210