Page 210 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 210

Trong thời gian học ở đây, Huỳnh Tấn Phát luôn
                                                                                                      là một sinh viên học giỏi và tích cực tham gia các
                                                                                                      hoạt động của Tổng hội Sinh viên Đông Dương và
                                                                                                      Hội Ái hữu sinh viên Nam Kỳ.
                                                                                                          Năm 1936, Huỳnh Tấn Phát tham gia phong
                              HUỲNH TẤN PHÁT                                                          trào Đông Dương Đại hội, cùng một số anh em

                                   (1913-1989)                                                        tổ chức  đoàn  đại biểu sinh  viên, học sinh lên
                                                                                                      gặp phái đoàn Godard (đại diện Chính phủ của
                                                                                                      Mặt trận nhân  dân Pháp  sang  Đông Dương)
                     Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15-                                        trình “Tập thư thỉnh nguyện”.
                 2-1913, trong một gia đình địa chủ phá sản, tại xã                                       Sau khi tốt nghiệp thủ khoa ngành kiến trúc
                 Tân Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre (trước                                        Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Huỳnh
                 thuộc tỉnh Mỹ Tho), mất ngày 30-9-1989, tại                                          Tấn Phát tập sự hai năm tại văn phòng kiến trúc
                 thành phố Hồ Chí Minh.                                                               sư người Pháp Chauchon, rồi mở văn phòng kiến
                     Thân phụ của  đồng  chí là cụ Huỳnh Tấn                                          trúc sư riêng tại số 68 - 70 đường Mayer (nay là
                 Đặng, do gia đình bị phá sản, phải nương nhờ gia                                     đường Võ Thị Sáu). Văn phòng kiến trúc của ông
                 đình nhà vợ.                                                                         rất  đông thân chủ, cả Pháp lẫn Việt. Tuy vậy,
                     Thân mẫu đồng chí là cụ Quảng Thị Úc, sinh                                       ông không quan tâm làm giàu với nghề kiến trúc
                 trưởng trong một gia  đình công  chức, có nhiều                                      sư. Với nhiệt huyết của một trí  thức yêu nước,
                 ruộng  đất, quê  ở xã  Điều Hòa, tổng Thuận Trị,                                     ông  đứng  ra làm Chủ nhiệm tuần báo  Thanh
                 tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh                                        niên với khuynh hướng chống thực dân Pháp và
                 Kiên Giang).                                                                         phát xít Nhật.
                     Năm 6 tuổi, do gia cảnh khó khăn, Huỳnh                                              Năm 1944, ông cùng nhóm Huỳnh Văn Tiểng,
                 Tấn Phát  phải cùng  gia  đình về sống bên quê                                       Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước sử dụng tờ Thanh
                 ngoại  ở Mỹ Tho, học tiểu học rồi trung học  ở                                       niên tuyên truyền tinh  thần yêu  nước, phát
                 Trường trung học Mỹ Tho, sau đó lên Sài Gòn học                                      triển mạnh  phong trào truyền bá quốc ngữ,
                 Trường Petrus Ký.                                                                    phong trào cứu tế nạn  đói Bắc Kỳ và  đặc biệt
                     Năm 1933, Huỳnh Tấn Phát thi đỗ vào ngành                                        phong trào Thanh niên Tiền phong mà ông là
                 kiến trúc Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.                                       Trưởng ban cổ động.



                                                                 207                                  208
   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215