Page 253 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 253
Phần I: ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC
"Lần thứ hai tôi gặp Tống Văn Sơ là lúc Tống Văn Sơ từng câu từng chữ các quy tắc và quy định. Lý lẽ của các
ở tòa án, Lôdơbi nhớ lại, Tống Văn Sơ đứng sau song sắt ông quy về ba yếu tố cơ bản sau đây:
cạnh ghế bị cáo và tôi nhận thấy hai tay ông bị còng. Tôi 1. Việc bắt Tống Văn Sơ là bất hợp pháp vì Tống Văn
nói điều này với Giăngking. Giăngking quay về phía quan Sơ bị bắt ngày 6 tháng 6, nhưng mãi đến 12 tháng 6, thống
tòa yêu cầu cho phép bị cáo giơ tay lên cho tòa nhìn thấy. đốc Hồng Kông mới ký lệnh bắt.
Tống Văn Sơ giơ cả hai tay bị còng lên. Giăngking nói: 2. Các cơ quan thẩm vấn đã có những hành vi trái
Luật pháp quy định rằng bị can vào tòa không phải bị pháp luật, nêu ra cho bị cáo những câu hỏi vượt ra ngoài
còng tay. Quan tòa đành ra lệnh tháo còng cho Tống Văn phạm vi thẩm vấn. Nền tư pháp Anh thời đó còn giữ một
Sơ. Sau khi lệnh ấy được thực hiện, Giăngking mới bắt quy định cũ là trong khi hỏi cung người bị tạm giữ, viên
đầu bào chữa cho bị can". dự thẩm chỉ được quyền hỏi không quá 5 câu; họ tên,
Nhiệm vụ của các trạng sư rất phức tạp. Công tố viên nghề nghiệp, v.v.. Lôdơbi biết rõ là, ngoài 5 câu hỏi chung
buộc cho Tống Văn Sơ cái tội phổ biến vào thời kỳ ấy mà trên đây, ở sở cảnh sát, Tống Văn Sơ còn nhiều lần bị hỏi
bọn tư sản nhiều nước thường dùng trong cuộc đấu một câu hỏi có tính chất khiêu khích: "Ông có hay đến
tranh với những người cách mạng là "cộng sản", là "gián nước Nga không và đến với mục đích gì?". Như vậy chính
điệp của Mátxcơva" đến Hồng Kông với mục đích "lật đổ quyền đã vi phạm lời văn của luật pháp.
chính quyền của Vương quốc Anh". Công tố viên yêu 3. Yêu cầu của công tố viên đòi trục xuất bị cáo về
cầu tuyên án bị cáo nhiều năm tù, hoặc ít ra thì cũng Đông Dương, nơi bị cáo nhất định sẽ bị tử hình cũng mâu
phải trục xuất bị cáo về Đông Dương, vì ở Đông Dương thuẫn với luật pháp. Luật pháp Anh và cụ thể là những
bị cáo đã bị tòa án địa phương kết án. Những tin tức này tài liệu chính thức của nhà vua về hiệu lực của các luật lệ
là do chính quyền Pháp cung cấp cho cảnh sát Anh. Mật ấy ở thuộc địa nêu rõ rằng, nếu tội phạm, chẳng hạn như
thám Pháp cũng được phái từ Hà Nội sang Hồng Kông bị Tòa án Thượng Hải kết án mà lại có mặt ở Hồng Kông,
để cùng với lãnh sự Pháp lái vụ án theo hướng cần thiết thì chính quyền Hồng Kông phải bắt ngay tội phạm và
và thỏa thuận với chính quyền Anh trao nhà cách mạng trao cho chính quyền Thượng Hải, nhưng trong trường
Việt Nam cho Pháp. hợp này có nói thêm rằng những quy định ấy chỉ áp dụng
Lôdơbi và các đồng nghiệp của ông quyết định là với những ai là thần dân của Vương quốc Anh. Tống Văn
trong khi bào chữa cho Tống Văn Sơ phải sử dụng những Sơ là thần dân của một nước khác, vì thế, không thể áp
điều đặc biệt của tòa án Anh, chẳng hạn phải tuân theo dụng quy định ấy đối với Tống Văn Sơ được.
251 252