Page 278 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 278

Phần I: ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC                                                                       ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC



 Trên đường gặp nhiều nhóm thanh niên, trai có, gái   Trường  học  to  nhất  là  trường  "Kháng  đại"  (Kháng
 có, số đông là trí thức, từ các nơi lũ lượt kéo nhau đi Diên   Nhật quân chính đại học), trong mấy năm đã đào tạo 20
 An. Phần vì không quen lao động, phần vì đi bộ đã nhiều   vạn cán bộ quân sự và chính trị. Nhà trường trống rỗng,
 ngày,  lắm  người  mỏi  mệt,  hầu  như  phải  lê  từng  bước.   không  ghế  không  bàn.  Khi  lên  lớp,  mỗi  học  sinh  mang
 Nhưng  họ  hướng  về  Diên  An  -  trung  tâm  cách  mạng  -   theo một cái ghế cỏn con để ngồi, khi ghi chép thì học sinh
 như các tín đồ hướng về "đất thánh". Họ quyết vượt mọi   kê sách lên đầu gối mà viết.
 gian khổ, đi cho đến nơi. Họ chia thành từng nhóm, giúp
                 Lúc đó Diên An là nơi tổng chỉ huy của 18 vạn quân
 đỡ  lẫn  nhau.  Hai  bên  đường,  trên  gốc  cây  và  tảng  đá,
             đội cách mạng và 8, 9 khu giải phóng ở Hoa Bắc và Hoa
 thường  có  những  khẩu  hiệu  viết  bằng  phấn  hoặc  bằng
             Trung. Một không khí bồng bột lạ thường bao trùm tất cả
 than: "Anh chị em ơi! Gần đến X. rồi! Cố gắng lên thôi!…".
             mọi người và biểu lộ ra trên nét mặt của mỗi một người.
 Bác  có  gặp  một  nhóm  thanh  niên  Hoa  kiều  đi  bộ  từ
             Đoàn kết, phấn đấu, thắng lợi - đó là chí khí của Diên An,
 Xiêm về. Bác thân mật nói chuyện và bảo họ: lấy nước tiểu
             nó thật xứng đáng với cái tên vẻ vang mà nhân dân Trung
 bóp chân cho đỡ mỏi, vừa đi vừa kể chuyện hoặc ca hát
             Quốc tặng cho nó: "Thánh địa cách mạng".
 cho khuây khỏa.
                 Gần  Diên  An  có  mấy  di  tích  lịch  sử  nổi  tiếng:  Lăng
 ...
             Hoàng Đế (Hoàng Đế là tên một vị vua có công đức với
 Diên An là một thị trấn thường, ở địa phận núi, nhà
             dân, cách đây khoảng 5.000 năm); "Đỗ Phủ xuyên" là con
 cửa không nhiều mấy, nhưng số người lại rất đông. Đại đa
             suối mà đời xưa đại thi sĩ Đỗ Phủ thường đi đến; có Bửu
 số ở nhà "hầm" tức là xuyên núi đất thành những tổ tò vò
 khổng lồ hàng chục người ở được. Nhà hầm có cái ưu điểm   Tháp trên núi Gia Lăng. Khi đi gần Cam Tuyền, Bác nhớ
 là mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát. Những dãy nhà hầm   lại câu: "Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây" trong Chinh
 theo chân và sườn núi. Học sinh và bộ đội ở nhà hầm. Các   phụ ngâm nổi tiếng.
 đồng chí lãnh tụ Đảng và Chính phủ cũng ở nhà hầm.   Vội đi Hoa Nam cho gần nước ta hơn, Bác chỉ ở Diên
 ...         An hai tuần, rồi trở lại Tây An. Lần này đi cùng năm chiếc
 Về mặt vật chất, Diên An là một nơi cực kỳ giản đơn,   xe hơi chở học sinh, cán bộ trung cấp và cao cấp. Khi đi
 chất phác, khắc khổ. Về mặt tinh thần thì Diên An là một   qua vùng "trắng" X. đặc vụ Quốc dân đảng bắt xe dừng lại

 "Trời đất tự do" cực kỳ vui vẻ, sôi nổi, phấn khởi, khẩn   và lục soát, rồi chúng dọa giữ xe và người lại. Đồng chí B.
 trương. Ai cũng tăng gia, ai cũng học tập.   bảo  chúng  đại  ý:  "Chúng  tôi  đi  có  việc  cần  và  rất  quan

    275       276
   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283