Page 519 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 519

Phần II: THEO BÁC HỒ ĐI KHÁNG CHIẾN                                                                                                 ĐƯỜNG BÁC HỒ ĐI CỨU NƯỚC



             năm ấy - năm 1946 - Trung đoàn Thủ đô đang đánh giặc                                    Tuy thế, đến đâu cũng vậy, hễ thu xếp xong chỗ ăn ở,
             rất  hăng  ở  Liên  khu  I.  Để  động  viên  nhân  dân  kháng                       Bác lại đưa chúng tôi vào chương trình học chính trị, văn
             chiến, cổ vũ các chiến sĩ trong Liên khu I đánh giặc, Bác                           hóa. Bác rất coi trọng việc phổ biến cho chúng tôi hiểu biết
             tới Đài phát thanh đọc lời chúc Tết.                                                tình hình thời sự.
                 Đầu năm 1947, trước thế giặc hung hãn, để tiện cho                                  Nhớ  một  đêm,  chúng  tôi  ngồi  quanh  bếp  lửa,  sinh
             việc lãnh đạo kháng chiến, các cơ quan lãnh đạo của ta lại                          hoạt tổ như thường lệ. Sau khi nghe phổ biến tin chiến sự
             trở về Tuyên - Thái, vùng căn cứ trước Cách mạng Tháng                              và chủ trương trường kỳ kháng chiến của Đảng, chúng tôi
             Tám. Sinh hoạt ở đây càng gian khổ hơn so với hồi còn ở                             đang trao đổi ý kiến với nhau thì Bác tới. Người ngồi lên
             Hà Đông và Sơn Tây. Mà công việc đến với Bác cứ như                                 một gốc củi rồi hỏi chúng tôi có thắc mắc gì không. Một
             các lớp sóng biển dồn tới. Nhưng rất mừng là sức khỏe                               đồng chí trong chúng tôi hỏi Bác.
             của Người hồi này lại khá hơn.                                                          - Thưa Bác, chúng cháu nghĩ mãi vẫn chưa rõ tại sao
                 Bác vẫn làm việc thứ tự, ngăn nắp như thường lệ.                                phải đánh trường kỳ, vì đánh trường kỳ thì hại người hại
                 Nhớ những ngày đầu tới châu Tự Do, bộ phận đi với                               của lắm!
             Bác rất gọn nhẹ, tất cả chỉ có 8 người, vừa làm cảnh vệ,                                Bác phân tích cho chúng tôi rõ các mặt lợi hại rồi lấy

             vừa liên lạc, cấp dưỡng. Chúng tôi làm một chiếc lán dài,                           một ví dụ:
             ngăn đôi. Một nửa để Bác ở và làm việc, một nửa chúng                                   - Sức ta lúc này như trai mười sáu,  mà giặc thì như
             tôi ở, đồng thời dùng làm luôn cả phòng ăn, phòng họp.                              một lão già quỷ quyệt, độc ác. Nếu ta cậy sức đánh bừa
                 Công  tác  bảo  mật  lúc này  được  đề  ra  rất cao.  Nhân                      thì sao chắc thắng được? Phải vừa đánh, vừa nuôi cho sức
             dân rất tốt, được giáo dục về giữ bí mật kỹ càng. Nhưng                             mình lớn lên. Khi sức ta đã khỏe, giặc đã suy yếu, già cỗi,
             vì lòng kính yêu đối với Bác nên rất khó giữ được bí mật.                           ta mới lừa thế quật nó ngã, như vậy có chắc không?
             Do đó, cứ nửa tháng, mười ngày lại phải chuyển chỗ ở.                                   Bác dừng lại nhìn chúng tôi một lượt và khi đã thấy
                 . . .                                                                           chúng tôi nhận thức được, Bác kết luận:
                 Về đời sống của Bác, vì di  chuyển luôn, không tăng                                 -  Vì  vậy  mới  nói  trường  kỳ  kháng  chiến  nhất  định
             gia  được,  nên cũng  gặp  nhiều  khó  khăn.  Hằng  ngày  ăn                        thắng lợi.
             toàn cơm gạo đỏ với rau tàu bay luộc, hoặc xào, còn thịt                                . . .

             thì băm nhỏ, kho hai phần thịt, một phần muối ớt rồi cất                                Tới năm 1947, tình hình các mặt trận đã tạm thời ổn
             đi, ăn dần.                                                                         định. Bác đề ra cho các cơ quan phải sản xuất để tự túc


                                                                     517                          518
   514   515   516   517   518   519   520   521   522   523   524