Page 70 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 70
cùng nằm quanh đống lửa. Sáng sớm hôm sau, luyện, tích lũy kiến thức, bổ sung, đúc rút kinh
trời rét, anh em đều ngại, cứ muốn nằm rốn nghiệm từ thực tiễn. Cho nên, nghiên cứu, đúc rút
thêm mãi. Nhưng thấy Bác đã dậy nên không ai kinh nghiệm thường xuyên là việc làm cần thiết
dám liều nữa. Bên ngoài sương mù dày đặc, hơi sau khi công việc đã tiến hành xong, nhằm tìm ra
lạnh của núi rừng tỏa ra buốt cóng chân tay, anh những cái hay, cái tốt, cái đúng, những kinh
em đều không muốn đi sớm. Bác bèn hỏi: Các nghiệm thành công để đề cao, phát huy và phổ
chú có biết làm thế nào cho khỏi rét không? Mọi biến; đồng thời thấy rõ những cái dở, cái xấu, cái
người chưa biết trả lời ra sao thì Bác nói: Bây giờ sai, những kinh nghiệm không thành công để
ta mặc áo vào rồi chạy thi, xem ai chạy nhanh và khắc phục, để tránh. Vì những kinh nghiệm đó
dai sức, như vậy thì khỏi rét và tranh thủ được đem trao đổi, gom góp lại sẽ là những bài học quý
thời gian. Thế rồi, Bác đứng lên trước, hô: Chạy cho những công việc tiếp theo.
nào! Mấy Bác cháu chạy ào ra, gần một cây số Phương pháp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm
thì Bác vượt lên trước... Chạy chừng bốn cây số, là phương pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
ai nấy đều thấm mệt, người nóng rực lên. Bác thường sử dụng. Người rất coi trọng tổng kết
ngừng chạy, bước thong thả, nhìn anh em và bắt thực tiễn để đúc rút kinh nghiệm trong từng
1
đầu kể chuyện” . công việc, từng việc làm, từng chủ trương, từ đó
Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: bổ sung kịp thời những biện pháp, những chủ
“Từ nay, công việc gì bất kỳ thành công hoặc thất trương mới và điều quan trọng hơn là rút ra
bại, chúng ta cần phải nghiên cứu đến cội rễ, những kết luận mới để bổ sung cho lý luận. Ngay
phân tách thật rõ ràng rồi kết luận. Kết luận đó từ năm 1945, trong bài viết trên báo Cứu quốc,
sẽ là cái chìa khóa phát triển công việc và để giúp Người đã chỉ rõ: “Sau khi làm xong một công tác
cho cán bộ tiến tới. Có như thế thì người mới có gì, hay sau mỗi ngày làm việc, cần phải tự mình
tài, tài mới có dụng” . kiểm điểm xem có chỗ nào nhầm lẫn, chỗ nào
2
Về thường xuyên rút kinh nghiệm: Quá trình chưa đầy đủ, có được ưu điểm gì nên nhớ, được
học tập, làm việc và công tác là quá trình rèn kinh nghiệm gì quý đáng ghi. Phải bỏ hẳn thái
1
____________ độ xong việc thì thôi” . Rằng, phải nghiên cứu
1. Kể chuyện về Bác Hồ, Nxb. Nghệ An, 2000, t.I, tr.108. ____________
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.283. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.28.
69 70