Page 116 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 116

ngập mặn ở nước ta là 19.559 ha, phân bố trải dài                      năm 1943 ở các tỉnh ven biển Việt Nam có 408.500
           ở  28  tỉnh,  thành  phố  ven  biển  trực  thuộc  Trung                ha rừng ngập mặn; còn Viện Điều tra quy hoạch

           ương,  trong  đó  có  296  ha  rừng  đặc  dụng,  14.420                rừng xác định năm 1990 diện tích rừng ngập mặn
           rừng  phòng  hộ,  3.964  rừng  sản  xuất  và  878  ha                  còn 136.000 ha (khoảng 33% so với năm 1943), đến
           ngoài quy hoạch 3 loại rừng này . Việt Nam đã để                       năm  2003  còn  83.288  ha  (bằng  20%  so  với  năm
                                            1
           mất  khoảng  hơn  70%  diện  tích  rừng  ngập  mặn,                    1943).  Như  vậy,  sau  60  năm  (1943  -  2003)  rừng
           thậm chí có địa phương ven biển “rừng ngập mặn bị                      ngập mặn ở nước ta đã giảm mạnh và mất gần 4/5
           xóa sổ”. Rừng ngập mặn tự nhiên nguyên sinh hầu                        diện tích, sau đó tăng nhiều hơn vào năm 2007.
           như không còn, đa số là rừng trồng (chiếm 62%), còn                    Tốc độ mất rừng ngập mặn do các hoạt động sản
           lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh                      xuất  trong  giai  đoạn  1985  -  2000,  ước  khoảng
           trên  bãi  bồi  cửa  sông,  ven  biển.  Vùng  đồng  bằng               15.000 ha/năm. Do rừng ngập mặn bị suy thoái,
           sông Cửu Long, Quảng Ninh, Hải Phòng là những                          năng suất tôm nuôi quảng canh trong rừng cũng
           vùng có diện tích rừng ngập mặn bị mất nhiều nhất.                     bị giảm sút nghiêm trọng, từ khoảng 200 kg/ha/vụ
           Nguyên nhân chung dẫn đến việc mất rừng ngập                           (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kg/ha/vụ. Trong 1 ha
           mặn là chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển đất                         rừng  ngập  mặn  trước  đây  có  thể  khai  thác  được
           rừng sang đất nuôi trồng thủy sản ven biển, sang                       khoảng 800 kg thủy sản, nhưng đến nay chỉ thu
           khai hoang nông nghiệp và sang đất xây dựng, đất                       được 1/20 so với trước .
                                                                                                        1
           đô thị, bị chiến tranh tàn phá, khai thác củi đun, v.v..                   Những năm gần đây, tình hình thiên tai gia
               Trong  giai  đoạn  1960  -  1995,  ở  Quảng  Ninh                  tăng và gây thiệt hại lớn cho các tỉnh và người dân
           và Hải Phòng đã có khoảng 40.000 ha rừng ngập                          vùng  ven  biển,  nên  Chính  phủ  ngày  càng  nhận
           mặn bị biến mất, bị “ăn thịt”, hiện chỉ còn khoảng                     thức rõ hơn về vai trò của rừng ngập mặn trong
           15.700 ha, bao gồm cả rừng trồng. Ước tính thiệt                       phòng tránh thiên tai và đã quan tâm nhiều hơn
           hại do việc không thể thu lợi được từ diện tích rừng                   đến  việc  phục  hồi  và  phát  triển  rừng  ngập  mặn
           ngập  mặn  bị  mất  (như  thủy  sản,  lâm  nghiệp  và                  phòng hộ. Một số tổ chức phi chính phủ cũng tích
           chống  xói  lở)  khoảng  10  -  32  triệu  đôla  Mỹ  mỗi               cực đồng hành với Chính phủ Việt Nam trong việc
           năm. Theo kỹ sư lâm học người Pháp P. Maurand,

                                                                                      1. Tổng hợp của tác giả từ các nguồn: Viện Khoa học lâm
               1. Theo Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016              nghiệp Việt Nam (2005); Cục Bảo vệ môi trường (2007); Bộ Tài
           của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.                  nguyên và Môi trường (2010).


           114                                                                                                                   115
   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121