Page 118 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 118

hỗ trợ kinh phí trồng rừng ngập mặn phòng hộ nên                       viện trợ không hoàn lại gần 4,4 triệu USD đã được
           diện tích rừng ngập mặn đã và đang tăng lên. Cả                        triển khai từ năm 2021.

           nước có 1.113 km trong tổng số 2.438 km đê biển
           đã có rừng ngập mặn bảo vệ trước đê, tương ứng                             Câu  hỏi  33:  Diễn  biến  của  hệ  sinh  thái
           với diện tích có rừng là 115.950 ha rừng ngập mặn.                     thảm cỏ biển nước ta?
           Còn 1.355 km đê biển tại ba vùng Quảng Ninh và                             Trả lời:
           đồng  bằng  Bắc  Bộ;  vùng  Bắc  Trung  Bộ  và  đồng                       Hệ sinh thái thảm cỏ biển sống ở môi trường
           bằng  sông  Cửu  Long,  tương  đương  với  55%  tổng                   nước biển hoặc nước lợ, đóng vai trò quan trọng đối
           chiều dài hệ thống đê biển cả nước chưa có dải rừng                    với hệ sinh thái biển ven bờ, phân bố ở độ sâu tối đa
           ngập mặn chắn và bảo vệ.                                               khoảng 25 m nước, thường thấy ở các cửa sông, đầm
               Tuy diện tích rừng ngập mặn không nhiều so                         phá và vũng vịnh. Các thảm cỏ biển phát triển ở
           với rừng quốc gia nói chung, nhưng lại đóng vai trò                    vùng trung gian giữa rừng ngập mặn và rạn san hô
           đặc biệt quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh                   hoặc là vùng đệm của hai hệ sinh thái khác nhau
           thái, bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn sóng, gió,                   này.  Do  đó,  nhiều  loài  cá,  động  vật  không  xương
           hạn chế xói lở bờ biển, bảo vệ đê biển, bảo vệ sinh kế                 sống, thú và bò sát sống trong các thảm cỏ biển.
           của người dân... Đến nay, ở nhiều nơi của Việt Nam,                    Lượng thủy sản và các dịch vụ được cung cấp từ hệ
                                                                                                                                   1
           rừng  ven  biển  vẫn  bị  chuyển  đổi  thành  các  hoạt                sinh thái cỏ biển ước tính trên 20 triệu USD/năm .
           động ngắn hạn sinh lời không bền vững. Động cơ                         Ngoài ra, giá trị hấp thụ và lưu trữ cácbon của cỏ
           phá rừng đến từ nuôi trồng thủy sản quy mô công                        biển cũng rất cao. Mỗi hécta cỏ biển có khả năng

           nghiệp;  thu  hoạch  lấy  củi;  phát  triển  hạ  tầng  cơ              lưu giữ lượng CO  cao gấp đôi so với mỗi hécta rừng
                                                                                                   2
           sở;... làm thay đổi các điều kiện thủy văn cần thiết                   mưa nhiệt đới, được xem như là những “bể chứa
           để duy trì các hệ thống rừng ngập mặn ven biển,                        cácbon xanh”. Do đó, thảm cỏ biển cũng hỗ trợ nghề
           trong khi công tác khôi phục rừng ngập mặn là vô                       cá gần bờ và xa bờ nhờ việc cung cấp dinh dưỡng và
           cùng khó khăn và phức tạp. Từ thực tiễn đó, dự án                      nguồn giống cho vùng biển xung quanh, đồng thời
           “Phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng                       còn bảo vệ bờ biển cũng như các sinh cảnh khác.
           đồng  bằng  sông  Hồng”  nhằm  trồng  mới  250  ha,
           phục hồi 80 ha rừng ngập mặn khu vực Vườn quốc                             1.  Trung  tâm  Con  người  và  Thiên  nhiên:  “Hướng  đến
           gia  Xuân  Thủy  (Nam  Định)  và  khu  vực  huyện                      phục  hồi  các  hệ  sinh  thái  cỏ  biển  miền  Trung  Việt  Nam”,
                                                                                  https://www.thiennhien.net/2022/04/06/huong-den-phuc-hoi-
           Kim  Sơn  (Ninh  Bình)  do  Chính  phủ  Hàn  Quốc                      cac-he-sinh-thai-co-bien-mien-trung-viet-nam/.


           116                                                                                                                   117
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123