Page 124 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 124
cho thấy chỉ khoảng 1% các rạn san hô được nghiên Viện Hải dương học đã quan sát thấy cùng với độ
cứu ở Việt Nam còn trong tình trạng rất tốt; rạn phủ san hô giảm còn 7,2% thì độ phủ của rong biển
san hô ở tình trạng xấu chiếm khoảng 31% và ở lại tăng từ không đáng kể lên 5,3%. Suy thoái rạn
tình trạng tương đối tốt và tốt chiếm tỷ lệ tương san hô như vậy kéo theo sự giảm tính đa dạng loài
ứng là 41% và 26%. Độ phủ rạn san hô phân bố của một số họ cá sống gắn bó chặt chẽ với rạn san
ở vùng biển ven bờ miền Bắc Việt Nam đã giảm hô, như: họ cá bướm Chaetodontidae, cá thiên thần
khoảng 25 - 50% vào năm 2003. Sau 5 năm (2007), Pomacanthidae, cá đuôi gai Acanthuridae trong
kết quả kiểm tra rạn tại 7 vùng rạn san hô trọng vịnh Nha Trang và vịnh Vân Phong (Khánh Hòa).
điểm của Việt Nam cho thấy, chỉ có 2,9% diện tích Nhóm cá thực phẩm cũng có xu hướng giảm dần
rạn được đánh giá là trong trạng thái phát triển theo thời gian ở nhiều khu vực giám sát, như: Cù
rất tốt, 11,6% trong tình trạng tốt, 44,9% ở tình Lao Chàm (Quảng Nam), Ninh Hải (Ninh Thuận),
trạng xấu và rất xấu. Côn Đảo và Phú Quốc. Sự suy giảm mật độ cá thực
Như vậy, trong vòng 13 năm (1994 - 2007), mức phẩm thấy rõ ràng nhất ở khu vực rạn san hô thuộc
độ suy giảm độ phủ san hô cứng dao động trong Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, từ 22,9 con/100 m ,
2
khoảng từ 2,8 đến 29,7% (trung bình 10,6%). Nhìn sau 5 năm giảm xuống còn 2,7 con/100 m (2007);
2
chung, các rạn san hô tại các khu vực giám sát đã Phú Quốc từ 33,3 con/100 m (1994) giảm xuống còn
2
diễn biến theo chiều hướng xấu, bị suy thoái. Một 8,9 con/100 m (2007). Ví dụ, trước năm 2002, mật
2
số rạn duy trì khá ổn định theo thời gian (Cù Lao độ trung bình cá rạn (Reef fish) có kích thước lớn ở
Chàm, vịnh Vân Phong và Phú Quốc), chủ yếu liên các khu vực khảo sát giảm đáng kể. Từ 2002 đến
quan đến các nỗ lực bảo tồn của địa phương. Trong nay, cá có giá trị kinh tế tiếp tục duy trì với mật độ
khi đó, một số khu vực biển lại có mức suy giảm khá thấp, trong đó mật độ nhóm cá kích thước lớn có giá
lớn về độ phủ, đặc biệt ở vùng biển Côn Đảo, vùng trị thương mại cao đang giảm trầm trọng, thậm chí
ven bờ Ninh Hải (Ninh Thuận), gần đây nhất là rạn mất hẳn một số loài.
san hô ở khu biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang). Một số sinh vật có hại có xu thế phát triển, đặc
Chất lượng rạn san hô ảnh hưởng quan trọng biệt là sự bùng nổ số lượng của sao biển gai vương
đến cấu trúc quần xã của khoảng 2.000 - 3.000 loài miện Acanthaster planci (> 0,15 con/100 m ) - là
2
sinh vật sống kèm trong môi trường vùng biển rạn địch hại ăn “thịt” san hô. Trong giai đoạn 2002 -
san hô. Ở khu vực biển đông nam Hòn Miếu và 2004, vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong (Khánh
bắc Hòn Tre (vịnh Nha Trang), các nhà khoa học Hòa) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam) là các khu vực
122 123