Page 126 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 126

biển có sự bùng nổ số lượng sao biển gai. Từ năm                       bị  lôi  vào  “tham  vọng  chủ  quyền  nước  lớn”,  nên
           2007 đến nay, số lượng sao biển gai đã giảm nhưng                      chúng bị hủy hoại vĩnh viễn để làm đảo nhân tạo

           mật độ vẫn còn tương đối cao trên một số vùng rạn.                     nhằm quân sự hóa và thay đổi hiện trạng (chế độ
               Ngoài sự tàn phá rạn san hô trực tiếp từ con                       pháp lý) của các bãi cạn rạn san hô. Việc làm này
           người, các nhà khoa học dự báo: sự gia tăng nồng                       không chỉ vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có
           độ khí CO  trong khí quyển, nền nhiệt nước tăng                        Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS), mà còn ảnh
                      2
           cao hơn và quá trình axít hóa đại dương có thể giết                    hưởng lớn đến tính bền vững của Biển Đông nói
           chết 70% san hô trên thế giới vào năm 2050 và tới                      chung và biển Việt Nam nói riêng.
           cuối thế kỷ chúng có thể biến mất hoàn toàn. Đây
                                                                                      Câu hỏi 35: Chỉ số sức khỏe biển Việt Nam
           là  cảnh  báo  đặc  biệt  quan  trọng  đối  với  các  nhà              được biểu hiện như thế nào?
           quản lý, đòi hỏi các cam kết chính trị và tài chính
           từ các quốc gia trên thế giới để bảo vệ các hệ thống                       Trả lời:
           rạn san hô toàn cầu, góp phần thực hiện Mục tiêu                           Với  thông  điệp  “Một  đại  dương  khỏe  mạnh
           phát triển bền vững số 14 đến năm 2030 về bảo tồn,                     sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho con người hôm nay
                                                                                              1
           sử dụng bền vững tài nguyên biển và đại dương .                        và mai sau” . Và dựa trên cơ sở 10 tiêu chí chính
                                                           1
               Rạn san hô là nền tảng cho phát triển bền vững                     liên quan tới chức năng và giá trị dịch vụ của đại
           các ngành kinh tế biển xanh ở nước ta. Đặc biệt,                       dương và biển, Chương trình Môi trường Liên hợp
           các hệ thống rạn san hô cấu thành nên hai quần                         quốc (UNEP) đã xây dựng Bộ chỉ số đánh giá sức
                                                                                  khỏe đại dương (Ocean Health Index - OHI). Bộ
           đảo ngoài khơi của Việt Nam (huyện đảo Hoàng                           chỉ số OHI này được áp dụng cho các vùng biển và
           Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và huyện đảo Trường                         các quốc gia biển, quốc đảo trên thế giới với mục
           Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa) - vị trí chiến lược trọng                     đích cung cấp các thông tin cảnh báo sớm để các
           yếu trong Biển Đông. Gần đây, môi trường các rạn                       quốc gia tham khảo, điều chỉnh và lồng ghép vào
           san hô ngoài khơi ở hai huyện đảo này đã và đang                       các kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền
                                                                                  vững kinh tế biển. Mười tiêu chí làm căn cứ xây
               1.  Chương  trình  Nghị  sự  về  các  Mục  tiêu  phát  triển       dựng OHI để đánh giá sức khỏe đại dương/biển
           bền vững đến năm 2030 (The 2030 Agenda for Sustainable                 là: cung cấp thực phẩm; cơ hội cho nghề cá thủ
           Developement Goals - SDGs) được Liên hợp quốc thông qua
           năm 2015 tại Paris. Chương trình bao gồm 17 SDGs và 164
           mục tiêu cụ thể. Trên cơ sở đó, Chính phủ ta đã ban hành                   1. UNEP: Report on Ocean Health Index in Year 2012,
           Chương trình thực hiện SDGs cho Việt Nam đến năm 2030.                 Nairobi, Kenya, 2012.


           124                                                                                                                   125
   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131