Page 59 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 59

Câu hỏi 14: Hoạt động thăm dò, khai thác   do những hạn chế về công nghệ, về điều kiện kinh
 dầu khí của Việt Nam diễn ra như thế nào?  tế - xã hội của đất nước, việc phát triển các nguồn

 Trả lời:  năng lượng thay thế các nguồn năng lượng truyền
 Trong số các nguồn năng lượng biển của nước   thống vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
               Dự báo, đến cuối thế kỷ XXI các nguồn năng
 ta,  dầu  và  khí  (dầu  khí)  là  nguồn  năng  lượng   lượng của nước ta sẽ trở nên khan hiếm, trong đó
 biển  tiên  phong.  Ngành  dầu  khí  đã  trở  thành   với tốc độ gia tăng mức khai thác nguồn năng lượng
 một trong những ngành kinh tế biển chủ lực của   như hiện nay thì các mỏ dầu và khí đốt đang khai
 Việt Nam, là ngành xuất khẩu hàng đầu của đất   thác suy giảm sản lượng, các mỏ mới phát hiện có
 nước.  Tổng  cục  Dầu  khí  Việt  Nam,  nay  là  Tập   trữ lượng nhỏ, tài nguyên dầu khí ở nước ta có thể
 đoàn Dầu khí Việt Nam, trải qua 47 năm thành   sẽ cạn kiệt trong khoảng 50 năm tới. Thêm vào đó,
 lập  (3/9/1975  -  3/9/2022)  với  các  hoạt  động  đều   tình hình Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp và
 gắn liền với kinh tế biển Việt Nam. Nhờ có nguồn   khó lường đã và sẽ tác động không nhỏ đến hoạt
 dầu  khí  khai  thác,  nước  ta  đã  phát  triển  công   động  dầu  khí  của  nước  ta .  Sản  lượng  khai  thác
                                      1
 nghiệp điện lực, hóa chất (phân bón và hóa dầu)    dầu khí trong nước thời gian tới có thể sẽ chững lại
 với quy mô khá lớn. Các cơ sở công nghiệp này đều   tương đối và sẽ giảm đến mức 13 triệu tấn vào năm
 gắn liền với các vùng ven biển, như: Khu khí điện   2025, trong khi sản lượng khai thác ngoài nước sẽ
 đạm Phú Mỹ, Cà Mau; Nhà máy khí hóa lỏng Dinh   tăng trưởng đáng kể. Khí đốt, nguồn năng lượng
 Cố;  Khu  lọc  hóa  dầu  Dung  Quất,  Nghi  Sơn,  v.v..   sạch (trong sản xuất điện, sản xuất công nghiệp,
 Tuy nhiên, gia tăng mức độ sử dụng năng lượng   sinh hoạt, v.v.) có sản lượng tăng liên tục, đến năm
 luôn kèm theo nguy cơ gây ô nhiễm cho môi trường.   2025 dự kiến đạt đến 16 tỉ m .
                                        3
 Ngoài dầu khí, nước ta còn có nhiều nguồn tài   Ngành dầu khí đã triển khai thực hiện Nghị
 nguyên phục vụ phát triển năng lượng như than,   quyết số 41-NQ/TW ngày 23/7/2015 của Bộ Chính
 thủy điện, điện mặt trời, phong điện, năng lượng   trị về định hướng chiến lược phát triển ngành dầu
 biển, v.v., nhưng khả năng khai thác, chế biến còn   khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
 rất hạn chế. Do đó, trong một thời gian khá dài (đến   2035 và Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
 năm 2030), nước ta vẫn tiếp tục phải nhập khẩu
 các sản phẩm dầu, trong khi giá dầu luôn biến động   1. Hoạt động dầu khí tương ứng với chuỗi giá trị dầu khí
 thất thường gây áp lực rất lớn đến tăng trưởng kinh   với 5 phân ngành: thăm dò và khai thác dầu khí, lọc hóa dầu,
 tế và an ninh năng lượng quốc gia. Bên cạnh đó,     truyền tải, xử lý khí và phát điện.


 56                                                         57
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64